Ai cũng biết, tập thể dục rất có lợi cho sức khỏe. Nhưng với người bệnh tiểu đường, các bài tập thể dục còn mang ý nghĩa lớn hơn gấp nhiều lần. Bởi vì, luyện tập không chỉ giúp bạn lấy lại cân nặng, vóc dáng, mà còn làm giảm được tình trạng đề kháng insulin, từ đó góp phần kiểm soát đường huyết.
Tuy nhiên, nhiều người gặp khó khăn trong việc duy trì các bài tập luyện. Vậy làm thế nào để bạn tập thể dục hiệu quả và không thấy nản lòng? Hãy lắng nghe 5 lời khuyên dưới đây!
Bạn bị bệnh tiểu đường và đang tìm kiếm nguồn thực phẩm tốt? Tuy nhiên, việc xây dựng thực đơn lành mạnh, có lợi cho sức khỏe cũng cần một vài bí quyết nho nhỏ. Đầu tiên bạn nên ghi nhớ, chia đĩa thức ăn của mình thành hai phần. Một nửa để chứa các loại rau xanh, không tinh bột và nửa còn lại để chứa tinh bột cùng chất đạm.
Nghiên cứu gần đây được đăng tải trên tạp chí BMJ – tạp chí y khoa nổi tiếng và lâu đời nhất tại Anh quốc cho rằng chế độ ăn nếu bổ sung thêm hạt óc chó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người bệnh tiểu đường
Ngoài thuốc điều trị, chế độ ăn có kiểm soát sẽ giúp người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) duy trì nồng độ đường trong máu ổn định và làm giảm nguy cơ biến chứng. Chỉ số Glycemic index (GI) là một công cụ hữu ích có thể giúp bạn lựa chọn các loại thực phẩm lành mạnh có chỉ số đường huyết của thực phẩm tốt cho chế độ ăn hay phối hợp chúng một cách khoa học trong mỗi bữa ăn để đường huyết không tăng đột ngột.
Những đồ uống mà bạn thưởng thức mỗi ngày có thể làm ảnh hưởng đến lượng đường trong máu của bạn. Nếu lựa chọn đồ uống không phù hợp, bạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ tăng đường huyết quá mức tại bất kỳ thời điểm nào. Ngược lại, nếu biết cách lựa chọn đồ uống đúng sẽ không chỉ giúp bạn dập tắt cơn khát, mà còn giúp bạn kiểm soát được đường huyết tốt hơn và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường.
Khi mắc bệnh tiểu đường (đái tháo đường) việc lựa chọn thực phẩm cho mỗi bữa ăn không phải lúc nào cũng dễ dàng. Nên ăn gì và kiêng gì, uống gì? luôn là câu hỏi thường trực ở mỗi người bệnh. Bởi dù bạn đã bị tiểu đường hay mới được chẩn đoán bệnh tiểu đường, thì chế độ dinh dưỡng vẫn chiếm vai trò quan trọng trong chiến lược điều trị. Cùng với thuốc điều trị và chế độ luyện tập, các chuyên gia dinh dưỡng thuộc Hiệp Hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) khuyến cáo người bệnh type 1, type 2, kể cả tiền đái tháo đường, cần hướng tới chế độ dinh dưỡng để ổn định đường (glucose) trong máu.
Yếu tố quyết định hiệu quả điều trị bệnh tiểu đường không phụ thuộc nhiều vào thuốc, mà chính là chế độ ăn (dinh dưỡng) có kiểm soát. Do đó việc ăn gì, kiêng ăn gì, ăn bao nhiêu là hợp lý đều phải được thống nhất trên một quy chuẩn khoa học nhằm kiểm soát tốt đường huyết, từ đó phòng ngừa được biến chứng.
Thực đơn cho người tiểu đường cần được xây dựng để vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, vừa tránh làm tăng đường huyết sau ăn. Nhưng với nguồn thực phẩm bị giới hạn do kiêng khem, việc lựa chọn món ăn, lên thực đơn là vấn đề không hề đơn giản. Chính vì vậy, chúng tôi đã xây dựng thực đơn mẫu cho người bị bệnh tiểu đường trong bài viết này, bạn chỉ cần lưu lại để áp dụng trong việc ăn uống của mình.