Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Người bệnh tiểu đường bị đi ngoài là do đâu?

    Bố em mắc tiểu đường type 2 hơn 10 năm nay, vẫn uống thuốc đều và ăn uống kiêng khem nhưng không hiểu sao thời gian gần đây hay bị đi ngoài. Vậy giờ phải làm thế nào? xin giải đáp giúp em.
    Icon
    Chào bạn,
    Đi ngoài không tự chủ là một biến chứng thần kinh do bệnh tiểu đường. Bình thường khi khối lượng phân đủ nhiều trong trực tràng sẽ có tín hiệu báo lên thần kinh trung ương cho ta biết cần phải đi đại tiện. Nếu như điều kiện hoàn cảnh cho phép, cơ thắt trực tràng sẽ giãn ra và cùng với phản xạ co một loạt các cơ khác để tống phân ra ngoài. 
    Với người đái tháo đường có biến chứng thần kinh tự động, phần lớn bệnh nhân đều cảm giác thấy có phân trong trực tràng nhưng không thể kìm hãm sự tống phân một cách chủ động do vậy có thể gây nên hiện tượng đi ngoài không tự chủ gây ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và tâm lý người bệnh.
    Ngoài ra, trong một số trường hợp các thuốc hạ đường huyết cũng có thể gây ra những rối loạn ở ruột và tiêu chảy. Tuy nhiên đa phần các tác dụng phụ này chỉ xuất hiện ở thời gian đầu dùng thuốc hoặc khi mới tăng liều.
    Để cải thiện tình trạng rối loạn tiêu hóa, ngoài việc kiểm soát tốt đường huyết thì một điều quan trọng nữa là bạn cần có giải pháp phòng tránh và cải thiện biến chứng thần kinh tự chủ của tiểu đường. 
    Trong số rất nhiều sản phẩm hỗ trợ tiểu đường khác hiện nay thì Hộ Tạng Đường chính là một trong số ít sản phẩm định hướng chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, do đó đây chính là sự lựa chọn phù hợp với bố bạn ở thời điểm hiện tại.
    ThS. BS Nguyễn Huy Cường - Nguyên Phó trưởng khoa Đái tháo đường, BV Nội tiết Trung Ương cho biết:
    “Trong Hộ Tạng Đường có sự kết hợp của các dược liệu tự nhiên như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn và hoạt chất chống oxy hóa mạnh là Alpha Lipoic Acid. Điểm nổi bật của sản phẩm là hỗ trợ phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường, đặc biệt là biến chứng tim mạch và thần kinh”.

    XEM CHIA SẺ KINH NGHIỆM TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HIỆU QUẢ
  • Icon

    Diamicron 60 mg MR có tác dụng phụ gì không?

    Gần đây, đi kiểm tra sức khỏe tại cơ quan tôi phát hiện đường huyết tăng cao nên vào bệnh viện nội tiết để khám lại. Bác sỹ chẩn đoán tôi mắc tiểu đường type 2 và có kê cho tôi sử dụng thuốc Diamicron 60 mg MR, cho tôi hỏi thuốc này có tác dụng phụ gì không? dùng lâu dài có ảnh hưởng gì đến gan thận không?
    Icon
    Chào anh,
    Chỉ định trong điều trị bệnh tiểu đường type 2 có dạng thuốc phóng thích chậm Diamicron 60 mg MR có tên biệt dược là Gliclazide. Diamicron hoạt động bằng cách kích thích tế bào beta của tuyến tụy tăng sản sinh insulin, đồng thời giúp cơ thể sử dụng insulin hiệu quả hơn (giảm đề kháng insulin), từ đó làm giảm đường huyết.
    Tác dụng phụ cần lưu ý của Diamincron gồm:
    - Hạ đường huyết: Nếu thường xuyên thấy các triệu chứng hạ đường huyết, tốt nhất nên liên lạc với bác sĩ để được hướng dẫn.
    - Đau bụng, rối loạn tiêu hóa: với các triệu chứng như ợ nóng, tiêu chảy hoặc táo bón: Một chế độ ăn ít dầu mỡ, nhiều rau xanh sẽ giải quyết được các vấn đề này.
    - Giảm số lượng các tế bào trong máu (tiểu cầu, bạch cầu, hồng cầu): Có thể gây ra tình trạng tái nhợt, chảy máu kéo dài, bầm tím, đau họng và sốt. Khi gặp các dấu hiệu trên, bạn cần đến bệnh viện sớm để được tiến hành xét nghiệm máu và có những điều chỉnh thuốc phù hợp.
    - Diamicron ít gây ảnh hưởng đến chức năng gan thận, tuy nhiên, ở những người suy gan hoặc suy thận khi sử dụng thuốc cũng cần lưu ý đánh giá lại chức năng gan, thận và điều chỉnh liều cho phù hợp.
    Khi sử dụng Diamicron 60 mg MR anh cần lưu ý:
    - Nên dùng thuốc cùng với thức ăn, uống 1 lần duy nhất với 1 cốc nước vào bữa ăn, tốt nhất là cùng thời điểm mỗi ngày. Nuốt cả nửa viên hoặc nguyên viên, không được nhai hoặc làm vỡ viên thuốc.
    - Tuân thủ việc điều trị chế độ ăn, tập thể dục, giảm cân, dùng thuốc theo đúng chỉ định.
    - Không nên uống rượu hoặc lái xe, vận hành máy móc khi sử dụng thuốc.
    Rất nhiều người tiểu đường type 2 đã mắc phải biến chứng tiểu đường ngay ở thời điểm chẩn đoán mà chỉ với các phương pháp điều trị thông thường thì không thể khắc phục được. Bởi vậy, bên cạnh việc dùng thuốc, ăn uống và tập luyện thì xu hướng hiện nay được nhiều người tìm đến là sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ từ tự nhiên như Tpcn Hộ Tạng Đường như một giải pháp hữu hiệu giúp ngăn ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường. TPCN Hộ Tạng Đường với các thành phần gồm Mạch môn, Câu kỷ tử, ALA, Hoài sơn, Nhàu,… giúp ổn định đường huyết bền vững, giúp ngăn ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường. Đây thực sự là một lựa chọn hữu ích cho trường hợp của bạn.
    Để hiểu rõ hơn về kinh nghiệm điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả, anh xem thêm câu chuyện của người bệnh sau đây:

    Chúc anh sức khỏe!
  • Icon

    Máy đo đường huyết – những lưu ý để đo được kết quả chính xác

    Mẹ tôi năm nay 65 tuổi mới được chẩn đoán mắc tiểu đường, tôi có mua cho mẹ máy đo đường huyết để tự kiểm tra đường huyết tại nhà nhưng không rõ làm sao để đo chính xác nhất. Xin giải đáp giúp tôi.
    Icon
    Chào bạn,
    Sử dụng máy đo đường huyết tại để kiểm tra đường huyết thường xuyên là một biện pháp hữu hiệu để theo dõi hiệu quả của quá trình điều trị bệnh. Tuy nhiên, bạn cũng nên nhớ rằng kết quả đo đường huyết bằng máy đo đường huyết tại nhà sẽ có chênh lệch nhất định so với kết quả xét nghiệm đường huyết tại bệnh viện, vì vậy, không sử dụng giá trị đường huyết đo bằng loại máy này làm cơ sở để chẩn đoán mà phải dựa vào kết quả xét nghiệm tại các cơ sở y tế chuyên môn.
    Để sử dụng máy đo đường huyết đúng cách bạn cần lưu ý một số điều sau:
    - Rửa sạch tay bằng nước ấm và xà phòng, lau tay thật khô bằng khăn sạch để khi sát trùng bằng cồn thì không lẫn vào mẫu máu.
    - Khi mở nắp lọ để lấy que thử sau đó cần đóng nắp lại thật nhanh để tránh không khí, tạp chất lọt vào hộp. Khi lấy que chú ý xem que thử còn hạn sử dụng không.
    - Khi cắm que thử vào đầu của máy đo đường huyết, máy sẽ khởi động, số code của máy trùng với số code trên hộp que thử. Trong trường hợp 2 số này không trùng nhau thì kết quả đo không chính xác và bạn cần liên hệ với bên bán hoặc nhà sản xuất.
    - Thả lỏng bàn tay, nắn nhẹ hoặc lắc bàn tay để máu lưu thông xuống các ngón tay tốt hơn.
    - Sau khi gắn kim vào bút lấy máu, chú ý điều chỉnh độ nông sâu của kim để phù hợp với da của bạn.
    - Khi nhỏ máu lên que thử cẩn thận tránh để da chạm vào dải đo.
    - Bỏ kim và que thử sau mỗi lần dùng, không nên sử dụng chung thiết bị với người khác để tránh nhiễm trùng và thiếu an toàn.
    Ngoài ra, để hiểu rõ hơn về những lưu ý khi sử dụng máy đo đường huyết tại nhà bạn có thể đọc thêm trong bài: http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/may-do-duong-huyet-va-nhung-luu-y-quan-trong-khi-su-dung.html
    Thân mến!

  • Icon

    Chỉ số glucose là 6,1 thì có nguy cơ bị tiểu đường không

    tôi có chỉ số glucose là 6,1thì có nguy cơ bị tiểu đường không

    Icon
    Chào bạn,
    Nếu chỉ số đường huyết của bạn được đo vào lúc đói (nhịn ăn ít nhất 8h) thì có thể bạn đang trong giai đoạn tiền tiểu đường (rối loạn dung nạp glucose). Ngay ở giai đoạn này, nếu không có biện pháp phòng tránh thì có nguy cơ tiến triển thành tiểu đường type 2 khá cao.
    Để kiểm soát đường huyết tốt hơn, bạn cần lưu ý một số điều sau:
    - Thực hiện chế độ ăn uống có kiểm soát: hạn chế tinh bột, ăn nhiều loại thịt nạc,tăng cường chất xơ trong rau xanh, hoa quả tươi.
    - Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, từ 5 - 6 bữa để tránh tăng đường huyết quá cao sau ăn.
    - Tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày như tập yoga, đi bộ, đạp xe,...
    - Giữ tinh thần thoải mái, tránh căng thẳng, lo lắng quá mức.
    Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả kiểm soát đường huyết, phòng ngừa biến chứng sớm do đường huyết tăng cao, tăng cường chức năng tuyến tụy, bạn có thể sử dụng thêm Tpcn Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày/chia 2 lần. Để hiểu rõ hơn về tiền tiểu đường và chế độ ăn khoa học dành cho người tiền tiểu đường, bạn có thể đọc thêm thông tin trong bài viết dưới đây: http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/tien-tieu-duong-an-gi-de-khong-tro-thanh-benh-tieu-duong.html
    Thân mến!
  • Icon

    Hộ Tạng Đường giá bao nhiêu và mua ở đâu?

    Tôi mới bị tiểu đường, đường huyết sáng sớm là 9 mmol/l và đã có biến chứng như ngứa da, tê bì, châm chích, nóng rát trên da, muốn dùng tpcn Hộ Tạng Đường. Xin hỏi giá bao nhiêu và mua ở đâu?
    Icon
    Chào bạn, 
    Một hộp thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Hộ Tạng Đường có giá dao động từ 160.000 – 175.000 đồng/hộp 30 viên tùy thuộc vào số hộp bạn mua và chính sách giá của từng nhà thuốc. 
    Nếu bạn lựa chọn mua hàng bằng cách giao về tận nhà, sẽ có giá như sau:
    1. Mua từ 1 - 5 hộp: 170.000đ/1 hộp
    2. Mua từ 6 - 9 hộp: 167.000đ/1 hộp
    3. Mua trên 10 hộp giá chỉ còn 160.000đ/1 hộp
    Đơn hàng có giá từ 1 triệu đồng trở lên, bạn sẽ được miễn phí vận chuyển.
    Bạn có thể mua TPBVSK Hộ Tạng Đường bằng cách đặt hàng tại đây: http://bit.ly/2uVA7bX, chúng tôi sẽ chuyển hàng qua bưu điện, bạn nhận hàng và thanh toán cho nhân viên chuyển phát nhanh tại nhà.
    Để sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường có hiệu quả, bạn có thể liên hệ với chúng tôi theo số 0936 057 996, chúng tôi sẽ tư vấn thêm cách dùng, liều dùng và cả chế độ ăn, luyện tập.
    Chúc bạn sức khỏe!
    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Icon

    Hộ Tạng Đường trị mờ mắt, tê bì tay do tiểu đường?

    Tôi bị tiểu đường 3 năm. Có biểu hiện mắt mờ hay bị tê bì 2 bàn tay khi ngủ. Tôi không sử dụng thuốc tây vì men gan cao, mỡ máu cao. Hiện tôi đang sử dụng thuốc bắc để điều trị nhưng đường máu lúc đói vẫn bình thường 7 – 8 mmol/l. Xin hỏi, tôi muốn dùng Tpcn Hộ Tạng Đường để điều trị bệnh có được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Tất cả các triệu chứng của bạn đang gặp phải như mờ mắt, tê bì 2 bàn tay đều là biến chứng tiểu đường. Tuy mới bị bệnh 3 năm, nhưng có lẽ trước đây bạn không sử dụng thuốc thường xuyên nên đường huyết không ổn định và sinh biến chứng. Vì thế, bạn nên đi khám lại sớm, trong trường hợp men gan cao, không sử dụng được thuốc tây bằng đường uống, các bác sỹ sẽ chỉ định cho bạn dùng insulin tiêm để kiểm soát đường huyết. 
    Đường huyết lúc đói của bạn thực ra vẫn còn cao, và có thể ở những thời điểm sau ăn 2 giờ hoặc các thời điểm khác trong ngày, đường huyết của bạn chưa thực sự ổn định. Lần khám tới bạn xin bác sỹ cho làm thêm xét nghiệm HbA1c. Qua xét nghiệm này, bác sỹ có thể thấy trong cả 3 tháng vừa qua bạn có kiểm soát tốt đương máu hay không?
    Vấn đề thứ 2, bạn hỏi về việc uống Tpcn Hộ Tạng Đường có được không?  Với thuốc Bắc bạn đang dùng thì chúng tôi thấy đường huyết của chị vẫn cao, chưa ổn định ở mức an toàn. Nhưng với tpcn Hộ Tạng Đường thì hoàn toàn phù hợp với bạn trong lúc này. Vì đây là sản phẩm có thể giúp bạn cải thiện các biến chứng hiện tại nhừ mờ mắt, tê bì tay, mỡ máu cao. Sử dụng lâu dài cùng với thuốc điều trị của bác sỹ, tpcn Hộ Tạng Đường còn giúp ổn định đường huyết tự nhiên, cũng như phòng ngừa các biến chứng khác trên thận, tim mạch xuất hiện. Tuy nhiên, sản phẩm với thành phần là thảo dược nên bạn cần sử dụng dài ngày, tối thiểu từ 3 - 6 tháng, sản phẩm mới phát huy hiệu quả tốt nhất.
    Trong điều trị bệnh tiểu đường, bạn cần lưu ý thêm về chế độ ăn (giảm dầu, mỡ, giảm bớt chất bột đường, ăn giảm muối, ăn tăng rau xanh), tăng vận động (tập thể dục mỗi ngày 1 giờ), tránh căng thẳng. Nếu không kết hợp cả 3 vấn đề này thì việc điều trị khó hiệu quả.
    Bạn xem thêm về chế độ ăn trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/benh-tieu-duong-nen-an-gi-va-kieng-an-gi.html
    Chúc chị sức khỏe!
  • Icon

    Cách chữa trị bệnh tiểu đường thế nào cho hiệu quả

    Chào chuyên gia. Tôi mới đi khám, chỉ số đường máu lúc đói là 8.2 mmol/l và HbA1c là 6.5 %. Bác sĩ chuẩn đoán tôi mắc bệnh tiểu đường. Xin hỏi chuyên gia cách chữa trị bệnh tiểu đường thế nào cho hiệu quả?
    Icon
    Chào bạn,
    Điều trị bệnh tiểu đường cho hiệu quả thì không chỉ có dùng thuốc, chế độ ăn có kiểm soát và tập thể dục thường xuyên sẽ đóng vai trò quan trọng. Mặt khác, để điều trị tiểu đường cần phải điều trị tốt các bệnh cơ hội đi kèm như: rối loạn mỡ máu, bệnh tăng huyết áp...
    Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ để giúp giảm và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng tiểu đường trên mắt, thận và thần kinh, chẳng hạn như Tpcn Hộ Tạng Đường. Bạn có thể dùng với liều 4 viên, chia làm 2 lần trong ngày, dùng cách thuốc tây từ 1 – 2 tiếng để đảm bảo hiệu quả. Nếu bạn dùng duy trì theo lộ trình 4-6 tháng thì đường huyết của bạn sẽ ổn định bền vững.
    Bạn có thể đọc thêm về chế độ ăn uống, luyện tập tốt cho người bệnh tiểu đường tại các bài viết dưới đây:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/dinh-duong-cho-nguoi-tieu-duong.html
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/di-bo---phuong-phap-tap-luyen-don-gian-cho-nguoi-benh-tieu-duong.html
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Cách điều trị suy thận do tiểu đường không phải chạy thận nhân tạo?

    Chào chuyên gia. Tôi bị tiểu đường 15 năm và đang bị suy thận do biến chứng của bệnh tiểu đường. Xin hỏi chuyên gia cách điều trị suy thận do tiểu đường mà không phải dùng tới biện pháp chạy thận nhân tạo được không? Xin cảm ơn
    Icon
    Chào bạn,
    Hiện tại chúng tôi không rõ bạn đang bị suy thận ở giai đoạn nào?
    Trong trường hợp bạn mới chỉ bị suy thận ở giai đoạn sớm, thì chưa cần phải chạy thận nhân tạo. Trong trường hợp này, bạn chỉ cần tuân thủ các nguyên tắc, phối hợp nhiều phương pháp để ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh như:
    - Điều chỉnh chế độ ăn:  Bằng nhiều cách như: hạn chế ăn muối, hạn chế ăn kali ( có trong chcolat, bia, cafe hòa tan, kem), giảm ăn đạm
    - Kiểm soát tốt đường huyết: Nghiên cứu đa quốc gia cho thấy có sự tương quan chặt chẽ giữa nồng độ HbA1c với sự xuất hiện và khối lượng của protein niệu cũng như chức năng thận. Khống chế tốt đường huyết sớm sẽ làm giảm đáng kể tần suất bệnh thận và suy thận.
    - Kiểm soát huyết áp: Con số huyết áp cần đạt được ở bệnh nhân ĐTĐ bao giờ cũng phải thấp hơn người tăng huyết áp khác. Theo khuyến cáo chung là 120/70mmHg. Các thuốc hay dùng là ức chế men chuyển đổi angiotensin (renitec, lisinopril) hay ức chế thụ thể angiotensin II (aprovel, telmisartan)
    - Hạn chế sự tăng cân: Béo phì thúc đẩy tiến trình suy thận nhanh chóng hơn hẳn so với người không béo phì.
    - Kiểm soát mỡ máu: là cách để ngăn ngừa sự tiến triển của suy thận. Bác sĩ có thể sử dụng các nhóm thuốc statin để điều trị.
    Trong trường hợp bạn đã bị suy thận giai muộn (thường là suy thận giai đoạn 3 hoặc suy thận giai đoạn cuối) thì việc điều trị bằng chạy thận  hay lọc màng bụng là điều bắt buộc. Vì trong giai đoạn này, chức năng thận giảm nhiều hoặc mất hoàn toàn nên sử dụng các biện pháp thay thế thận để loại bỏ các độc tố khỏi cơ thể.
    Ngoài ra, khi mắc bệnh suy thận bạn có thể gặp các triệu chứng của bệnh như ngứa, buồn nôn và nôn, chuột rút hoặc táo bón. Đến giai đoạn nặng hơn bạn có thể bị các biến chứng như thiếu máu hoặc rối loạn xương. Và có thể bác sĩ sẽ cho bạn dùng thêm các thuốc để điều trị các triệu chứng hoặc biến chứng trên. Vì vậy, để ngăn không cho bệnh tiến triển hoặc điều trị bệnh hiệu quả, chúng tôi khuyên bạn nên tuân thủ sự hướng dẫn của bác sĩ điều trị, không nên tự ý điều trị, sẽ làm bệnh ngày càng nặng hơn.
    Đồng thời, bạn nên sử dụng thêm Tpcn Hộ Tạng Đường, vừa giúp kiểm soát đường huyết, ngừa có tác dụng hỗ trợ điều trị biến chứng suy thận do tiểu đường. Bởi nghiên cứu cho thấy thành phần Mạch môn trong sản phẩm này có tác dụng cải thiện chức năng thận, giảm biến chứng suy thận do tiểu đường gây ra: làm giảm triglycerid máu, giảm lượng ure và albumin niệu (đây là hai chỉ số quan trọng để đánh giá mức độ suy thận, khi chức năng lọc của thận yếu sẽ làm nồng độ ure và albumin niệu tăng cao), chống xơ hóa thận và điều hòa miễn dịch.
    Bạn có thể tham khảo thêm chia sẻ của Bác Minh (Phú Yên, số điện thoại: 0909502184) , từng bị suy thận nhưng do điều trị kết hợp giữa thuốc tây của bác sĩ và Tpcn Hộ Tạng Đường nên biến chứng suy thận do tiểu đường gần như không còn nữa: 
    http://bienchungtieuduong.vn/chia-se/dung-de-bien-chung-tieu-duong-tro-thanh-ganh-nang.html
    Chúc bạn sức khỏe!