Thông tin bệnh

  • Đái tháo đường type 2 ở người trưởng thành

    Trên thế giới có hơn 400 triệu người mắc bệnh đái tháo đường type 2 tập trung chủ yếu ở người trưởng thành từ độ tuổi 40 trở lên. Đây là dạng bệnh phổ biến nhất trong nhóm bệnh đái tháo đường, có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.

  • Cảnh báo nguy hiểm đái tháo đường type 2 ở trẻ em

    Đái tháo đường (tiểu đường) type 2 trước đây chỉ xuất hiện ở người trưởng thành. Nhưng hiện nay, sẽ không quá khó để thấy một đứa trẻ được chẩn đoán mắc bệnh đái tháo đường type 2. Mặc dù con số trẻ mắc bệnh vẫn còn thấp so với người lớn, nhưng đây vẫn là hồi chuông cảnh báo trong vấn đề chăm lo cho sức khỏe của trẻ, không riêng gì với các bậc cha mẹ mà còn là của hệ thống y tế quốc gia.

  • Tiểu đường type 2 ở phụ nữ: Nỗi lo “đeo bám” cả cuộc đời

    Sống chung với căn bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 2 là một thử thách đối với người bệnh, đặc biệt là nữ giới. Cuộc đời người phụ nữ phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau như mang thai, nuôi con nhỏ, mãn kinh… và tiểu đường đã làm cho cuộc sống của họ càng trở nên phức tạp, khó khăn hơn nhiều lần.

  • Dùng khổ qua rừng trị tiểu đường: Cẩn thận tiền mất tật mang

    Khổ qua rừng có tên gọi quen thuộc là “mướp đắng rừng”. Không chỉ là nguồn thực phẩm bổ dưỡng, loại rau này còn được biết đến là một trong các thảo dược tốt cho người tiểu đường. Song không phải cứ mua khổ qua rừng về uống là có hiệu quả. Bạn cần biết cách sử dụng khổ qua rừng trị tiểu đường phù hợp với bản thân mình mới tránh được nguy cơ tiền mất tật mang.

  • Hội chứng chuyển hóa: “Ranh giới mong manh” giữa sức khỏe và bệnh tật

    Hội chứng chuyển hóa

  • Bệnh tiểu đường có nên uống rượu không?

    Rượu là loại đồ uống được nhiều người ưa thích, bởi chúng có thể kích thích não sản xuất dopamin – chất dẫn truyền thần kinh tạo ra sự hưng phấn. Một số nghiên cứu mới gần đây cho thấy, sử dụng rượu với một lượng nhỏ có thể có lợi cho người bệnh tiểu đường . Tuy nhiên điều đó không thể phủ nhận được tác hại của chất cồn (ethanol) trong rượu, nó có thể gây ảnh hưởng đến thể lực, tư duy, trí tuệ, khả năng lao động. Với người mắc tiểu đường, nếu uống quá nhiều rượu có thể gây tụt đường huyết và tương tác xấu với thuốc điều trị. Vì vậy, bạn cần hiểu 4 cách tác động của rượu đối với bệnh tiểu đường để cân nhắc giữa lợi ích và rủi ro trước khi sử dụng.

  • Tại sao tiểu đường lại gây suy thận

    Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây suy thận, chiếm gần 44% các trường hợp suy thận tại Mỹ.

  • Đái tháo đường và những ngày ốm

    Người bệnh đái tháo đường sẽ khó kiểm soát đường huyết hơn trong những ngày ốm bệnh, thậm chí là rơi vào trạng thái hôn mê do đường huyết tăng cao quá mức.