Đi khám sức khỏe và tình cờ phát hiện đang ở giai đoạn tiền tiểu đường, chắc hẳn sẽ khiến bạn hoang mang. Và càng lo lắng hơn nữa khi các chuyên gia cảnh báo bạn có nguy cơ phải đối diện với căn bệnh tiểu đường type 2 chỉ trong vòng 5-10 năm sau đó. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể đảo ngược được tiến trình dẫn đến tiểu đường nếu biết cách điều chỉnh lối sống khoa học. Hãy cùng lắng nghe lời tư vấn từ GS.TS. Anthony Komaroff, tại trường Y Harvard, Mỹ về những cách đơn giản và hiệu quả này.
Không phải là một căn bệnh truyền nhiễm, nhưng tốc độ bùng phát của tiểu đường chẳng khác nào đại dịch HIV hay SAT. Bệnh có diễn tiến âm thầm trong nhiều năm, bắt đầu từ giai đoạn đề kháng insulin, chuyển sang tiền tiểu đường đến khi được chẩn đoán bệnh có thể mất đến 5-10 năm. Do đó, bạn hoàn toàn có đủ thời gian để phòng ngừa căn bệnh này, ngay từ giai đoạn đề kháng insulin.
Tiểu đường là căn bệnh có diễn biến rất phức tạp, do đường huyết tăng cao trong thời gian dài sẽ làm tổn hại đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Người bệnh có nguy cơ gặp phải các biến chứng sức khỏe nghiêm trọng như đau tim, đột quỵ, mất thị lực, đoạn chi… Nhưng nếu kiểm soát tốt đường huyết, và biết cách nhận ra những “dấu hiệu cảnh báo” của cơ thể, người bệnh hoàn toàn có khă năng ngăn chặn được những biến chứng này.
Bạn lo lắng về sức khỏe của mình hay những người thân yêu khi lần đầu tiên nghe tin mắc bệnh tiểu đường? Liệu nó có nguy hiểm không và làm sao để kiểm soát đường huyết không bị tăng cao? Với những giải đáp của các chuyên gia dinh dưỡng người Úc, hy vọng rằng bạn sẽ trang bị thêm cho mình những thông tin hữu ích để có thể sống tốt hơn mỗi ngày với căn bệnh được coi là mạn tính này.
Sẽ chẳng dễ dàng gì khi biết mình bị tiểu đường, bạn có thể thấy shock, tức giận, căng thẳng và sợ hãi. Nhưng những cảm xúc này là hoàn toàn bình thường mà bạn và nhiều người bệnh khác sẽ trải qua. Điều quan trọng nhất là bạn cần chuyển chúng thành động lực để đối phó với bệnh ngay từ thời điểm phát hiện và cả tương lai về sau.
Chỉ số đường huyết là một tiêu chí quan trọng, được sử dụng để chẩn đoán đái tháo đường, đồng thời là thước đo để đánh giá hiệu quả điều trị bệnh.
Tiểu đường có thể gây ra các biến chứng răng miệng đặc biệt nghiêm trọng, làm ảnh hưởng xấu đến quá trình kiểm soát đường huyết. Do đó, người bệnh tiểu đường nên phòng ngừa và điều trị bệnh răng miệng đúng cách, bởi nếu xem thường có thể dẫn đến nhiều rắc rối cho sức khỏe.
Nhiều phụ nữ mắc đái tháo đường có tâm lý sợ mang thai vì không muốn căn bệnh này ảnh hưởng đến đứa trẻ. Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của y học, đái tháo đường không còn là trở ngại quá lớn, ngày càng nhiều phụ nữ đã thực hiện được thiên chức làm mẹ.