Khi mắc bệnh tiểu đường, người bệnh thường xuyên bị mệt mỏi, do đường trong máu không được vận chuyển vào trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng không phải vì thế mà toàn bộ mệt mỏi đều có thể đổ lỗi do tình trạng này.
Bất cứ ai bị tiểu đường đều mong muốn có thể khỏe mạnh và sống lâu như người bình thường. Thực tế, người bệnh tiểu đường có thể sống được 60, 70 hoặc lâu năm hơn nữa. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi: “Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm” cũng như các cách phòng ngừa biến chứng để kéo dài tuổi thọ..
Lo lắng chắc hẳn là cảm xúc đầu tiên của bạn khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Đó là điều tất nhiên do chẳng ai mong muốn mình mắc bệnh nhất là đối với một bệnh cần chế độ chăm sóc cũng như điều trị phức tạp. Trong quá tình điều trị không thể chắc chắn rằng bạn không mắc những sai lầm. Nhưng biết nhận ra sai lầm của mình cũng như nhìn nhận được các sai lầm của người khác sẽ giúp bạn hạn chế, nhanh chóng khắc phục giúp đạt được hiệu quả cao trong kiểm soát bệnh tiểu đường.
Tiểu rắt, đau đớn, nóng rát và xót đường niệu đạo là một trải nghiệm kinh hoàng của những người bị nhiễm trùng tiết niệu. Nước tiểu đục, có mùi hôi, có bọt, thậm chí là có máu đều là những triệu chứng dễ nhận biết của căn bệnh này. Thật không may, những người bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc nhiễm trùng tiết niệu cao gấp đôi so với những người bình thường.
Làm thế nào để kiểm soát tiểu đường ở trẻ? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết để bố mẹ có thể giúp con chung sống khỏe mạnh với bệnh tiểu đường.
Không như tiểu đường typ 1, các dấu hiệu của bệnh tiểu đường type 2 có thể phát triển âm thầm trong nhiều năm và người bệnh thường không biết đến sự tồn tại của bệnh. Trong số những người mới được chẩn đoán tiểu đường type 2 thì có thể lên tới một nửa đã gặp phải biến chứng thần kinh ngay tại thời điểm được chẩn đoán.
Loét bàn chân tiểu đường chỉ xảy ra ở 15% bệnh nhân tiểu đường. Thế nhưng, 60% trong số họ đã phải cắt cụt chi chỉ vì những vết loét nhỏ. Để phòng tránh biến chứng tiểu đường nguy hiểm này, bạn cần nắm rõ những kiến thức về loét bàn chân ở người tiểu đường trong bài viết sau đây.
Với tiểu đường type 1 hoặc tiểu đường type 2 trong giai đoạn bùng phát, sẽ có 4 dấu hiệu đặc trưng như ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mệt mỏi và gầy sút cân… Ngoài ra còn một số triệu chứng khác có thể khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào mức độ glucose trong máu và loại tiểu đường mà bạn đang mắc phải.