Thông tin bệnh

  • Suy giảm trí nhớ ở người bệnh tiểu đường tuổi trung niên

    Nếu bạn mắc bệnh tiểu đường ở tuổi trung niên, ưu tiên số 1 phải là kiểm soát tốt đường huyết và tăng cường sức khỏe não bộ. Bởi theo một số nghiên cứu mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều bằng chứng cho thấy: biến chứng của bệnh tiểu đường có thể ảnh hưởng đến não bộ, gây giảm trí nhớ, sự chú ý và kỹ năng nhận thức sau này.

  • Tiểu đường type 1- những điều cần lưu ý khi đi khám bệnh

    Nếu phát hiện thấy những triệu chứng nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường type 1, bạn nhất thiết phải đi khám bác sỹ để được chẩn đoán chính xác. Lo lắng, băn khoăn sẽ là tâm trạng chung khó tránh khỏi của đa số người trong lần đầu đi khám bệnh. Tuy nhiên, ngay cả khi đã mắc bệnh tiểu đường nhiều năm, bạn cũng vẫn có thể gặp lúng túng khi thăm khám định kỳ để đánh giá tình trạng kiểm soát bệnh. Thật vậy, do phải sử dụng nhiều thuốc và thực hiện chế độ ăn chặt chẽ, 1 buổi đi khám sẽ làm thay đổi ít nhiều lịch sinh hoạt của bệnh nhân. Bên cạnh đó, trình tự xét nghiệm, phải chuẩn bị những gì hay hỏi bác sỹ những gì là các vấn đề quyết định thành công của buổi khám nếu người bệnh chủ động được.

  • Đừng để biến chứng mạch máu của bệnh tiểu đường tàn phá cơ thể bạn!

    Biến chứng mạch máu được coi là gốc rễ của sự hủy hoại trong bệnh tiểu đường, bởi nó gây tổn thương hầu hết các cơ quan quan trọng của cơ thể như tim, mắt, thận, não, thần kinh…

  • Sử dụng hộp nhựa trong lò vi sóng có thể gây tăng huyết áp và kháng Insulin

    Hãy thay đổi thói quen sử dụng hộp nhựa để đựng thức ăn trong lò vi sóng mỗi ngày, bạn có thể tránh được nguy cơ tăng huyết áp và đề kháng insulin cho chính mình và những người thân yêu trong gia đình.

  • Tổng hợp các biến chứng tiểu đường và cách phòng ngừa

    Sự nguy hiểm của tiểu đường (đái tháo đường) không nằm ở mức đường huyết cao mà chính là ở các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Cho dù đó là bệnh tiểu đường type 1 hay type 2, các biến chứng của chúng đều gây ra tác hại khó lường trên tim, mắt, thận, bàn chân và hệ thần kinh. Bằng cách kiểm soát tốt đường huyết và các yếu tố nguy cơ, bạn có thể sống khỏe mạnh mà không lo biến chứng tiểu đường xuất hiện.

  • Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường?

    Tiểu đường - Đái tháo đường (ĐTĐ) thuộc nhóm bệnh rối loạn chuyển hóa gây ra bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Đó có thể là do yếu tố di truyền, lối sống, sức khỏe, yếu tố môi trường, khiến cơ thể bị thiếu hụt insuin tuyệt đối ở type 1; hoặc tương đối, hay đề kháng in sulin hoặc cả hai ở type 2. in sulin được tạo ra ở tuyến tụy, giúp vận chuyển đường từ máu vào trong tế bào tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Bệnh đặc trưng bởi nồng độ đường (glucose) trong máu tăng cao kéo dài.

  • Tổng quan về bệnh tiểu đường

    Việt Nam hiện nằm trong số quốc gia có tỷ lệ gia tăng bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ) cao nhất thế giới, với tổng số người mắc là khoảng 5 triệu người, trong đó 60% đã gặp phải các biến chứng nguy hiểm.

  • Đi tiểu nhiều lần có phải là bệnh tiểu đường?

    Rất nhiều người cảm thấy hoang mang khi thấy mình đi tiểu quá nhiều lần trong ngày. Bệnh lý đầu tiên mà mọi người thường hay nghĩ tới đó là bệnh tiểu đường. Vậy đi tiểu như thế nào là bình thường và liệu có phải bạn đã mắc bệnh tiểu đường hay không?