Khi mới mắc bệnh tiểu đường, ông Nhan Thiên Trang (374k, Phạm Văn Đồng, Tp Pleiku, Gia Lai) nghĩ rằng, thiên hạ cứ đồn thổi về bệnh này quá mức, tiểu đường có gì ghê gớm đâu, chỉ cần uống thuốc đầy đủ, cộng với ăn uống khoa học, vận động cơ thể nhiều lên là bệnh sẽ hết.
Biến chứng thần kinh do tiểu đường là nỗi ám ảnh lớn nhất, ảnh hưởng đến khoảng 60 – 70% người bệnh đặc biệt là các cơn đau đớn có thể đến và đi nhưng cũng có thể dai dẳng kéo dài. Đau gây trở ngại cho các hoạt động thể chất, công việc, các mối quan hệ gia đình, tâm trạng, và giấc ngủ, làm suy giảm chất lượng cuộc sống.
Tăng đường huyết sau ăn là tình trạng gia tăng quá mức lượng đường trong máu sau bữa ăn, thường liên quan đến bệnh tiểu đường, tiền tiểu đường.
Đái tháo đường thai kỳ hay còn gọi là tiểu đường thai kỳ có thể gây biến chứng sản khoa nặng nề cho cả mẹ và bé nếu như mẹ bầu không được chăm sóc bằng một chế độ dinh dưỡng phù hợp và tập luyện thể thao thường xuyên.
Theo một nghiên cứu được đăng tải trên số ra tháng 7 năm 2015 của tạp chí Arthritis Care & Research – tạp chí lớn nhất của Anh về bệnh viêm khớp cho biết rằng: Chế độ ăn và luyện tập thể dục có thể giúp giảm đau khớp gối do biến chứng viêm xương khớp ở người bệnh tiểu đường type 2 bị thừa cân.
Biến chứng võng mạc tiểu đường trong giai đoạn mạch máu tân sinh, người bệnh sẽ được điều trị bằng liệu pháp laser nhằm làm giảm nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn. Tuy nhiên, sau phẫu thuật họ có thể bị mất thị lực ngoại biên và tầm nhìn ban đêm trở nên kém hơn. Những nghiên cứu gần đây tại Hoa Kỳ cho thấy, sử dụng thuốc tiêm Ranibizumab thay vì chiếu laser có thể cho kết quả tốt hơn trong việc điều trị biến chứng này.
Bệnh tiểu đường có thể làm xuất hiện nhiều biến chứng trên da, làn da của bạn bị khô hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn có nguy cơ cao bị tổn thương trên da mà không hay biết. Vậy để bảo vệ làn da làm sao luôn khỏe mạnh và tránh được những rủi ro ngoài ý muốn người bệnh tiểu đường nên thực hiện theo những lời khuyên dưới đây.
Mục tiêu điều trị chính trong bệnh tiểu đường là duy trì ổn định đường huyết và kiểm soát ngăn ngừa biến chứng. Thực hiện tốt 9 mẹo quản lý bệnh tiểu đường type2 dưới đây sẽ giúp bạn yên tâm sống vui, sống khoẻ với căn bệnh này.