Phương pháp điều trị

  • Điều trị biến chứng thần kinh do bệnh tiểu đường

    Điều trị biến chứng thần kinh do bệnh tiểu đường rất khó nhưng không có nghĩa là không thể kiểm soát. Hiện nay việc điều trị sẽ tập trung làm giảm đau, phục hồi chức năng các bộ phận bị tổn hại và làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.

  • Thuốc insulin dạng hít - Giải tỏa nỗi lo phải tiêm

    Tháng 6 năm 2014, cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã quyết định phê duyệt Afrezza – một loại thuốc insulin dạng hít được phép lưu hành trên thị trường. Đây là dạng insulin có tác dụng nhanh chóng, giúp tăng hiệu quả kiểm soát đường huyết ở cả người bệnh đái tháo đường type 1 và type 2, giải tỏa nỗi lo lắng của người bệnh khi trước đây phải tiêm insulin hàng ngày.

  • 7 nguyên tắc sống khỏe với bệnh tiểu đường

    Bệnh tiểu đường mặc dù không thể chữa khỏi nhưng nếu áp dụng đúng 7 nguyên tắc sau đây sẽ giúp bạn chung sống khỏe mạnh với bệnh, kiểm soát tốt đường huyết và ngăn ngừa biến chứng.

  • 6 loại thuốc mới đột phá trong điều trị bệnh tiểu đường

    Theo ước tính của WHO, trên thế giới hiện nay có tới hơn 346 triệu người mắc bệnh tiểu đường và cứ mỗi phút lại có khoảng 6 người tử vong do các biến chứng của căn bệnh này. Gánh nặng bệnh tật do đái tháo đường đang tăng lên trên toàn cầu. Đứng trước những thách thức đó, các nhà khoa học đã không ngừng nghiên cứu, tìm kiếm những loại thuốc mới nhằm giúp giảm tỷ lệ tử vong, kéo dài tuổi thọ và cải thiện chất lượng sống cho người bệnh tiểu đường. Sự nỗ lực của họ đã được đền đáp xứng đáng, đó sự chấp thuận của FDA từ năm 2013 đến nay cho 6 loại thuốc mới, mang tính đột phá để kiểm soát đường huyết và phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường. Thông tin này được đăng trên tạp chí The Lancet Diabetes & Endocrinology (Tạp chí y khoa nổi tiếng trên thế giới về Nội tiết & Đái tháo đường).

  • Tiểu đường chữa được không và những cách giúp bạn khỏe như chưa mắc bệnh

    Khi chẳng may mắc tiểu đường - một căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm, ai cũng mong muốn có thể chữa khỏi bệnh, thoát cảnh hàng ngày uống thuốc và kiêng khem khổ sở, chỉ “lỡ miệng” là đường huyết lại tăng cao. Vậy thực sự bệnh tiểu đường có chữa được không? Các nhà khoa học đã có câu trả lời trong bài viết sau đây.

  • Ba dạng bệnh đái tháo đường: Typ1, typ2 và tiểu đường thai nghén

    Đái tháo đường (ĐTĐ) là một rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng khi cơ thể không có khả năng lưu trữ và sử dụng đúng cách đường trong thức ăn, khiến lượng đường này bị đào thải ra ngoài cơ thể theo đường tiểu.

  • Cách chăm sóc giúp bệnh nhân tiểu đường ổn định đường máu tại nhà

    Khi người thân của bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, bản thân họ cần phải xây dựng một kế hoạch quản lý dài hạn để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên, họ vẫn rất cần sự đồng hành và chia sẻ từ những người thân trong gia đình. Đây sẽ là nguồn động lực lo lớn giúp họ kiên trì điều trị, từ đó ổn định đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng tốt hơn. Dưới đây là những cách chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà bạn nên áp dụng nếu người thân mắc phải căn bệnh này.

  • Insulin và 9 lưu ý khi sử dụng

    Insulin là một hormone nội sinh do các tế bào beta của đảo tụy sản xuất. Chúng có nhiệm vụ di chuyển glucose từ máu vào tế bào để cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Chính vì có nhiệm vụ quan trọng như vậy nên khi chất lượng và số lượng insulin do cơ thể tạo ra không đảm bảo, khiến đường huyết tăng cao trong máu, bạn sẽ được chẩn đoán bệnh tiểu đường. Lúc này bạn có thể cần thiết phải bổ sung insulin ngoại sinh có nguồn gốc động vật hoặc từ người. Tuy nhiên, nếu sử dụng insulin không đúng cách, không những không mang lại hiệu quả kiểm soát đường huyết, mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Dưới đây là 9 lưu ý cơ bản trong quá trình sử dụng insulin mà bạn cần nắm được.