Phương pháp điều trị

  • Bước đột phá trong bào chế Insulin dạng viên

    Insulin dạng viên là bước tiến mới trong y học giúp bệnh nhân đái tháo đường kiểm soát đường huyết dễ dàng hơn.

  • Thuốc làm dịu thần kinh tăng nguy cơ bệnh tiểu đường ở trẻ em

    Các chuyên gia khoa Y học dự phòng thuộc ĐH Y khoa Varderbilt (VUS, Mỹ) vừa kết thúc nghiên cứu và phát hiện thấy, thuốc làm dịu thần kinh hay thuốc làm giảm rối loạn thần kinh (Antipsychotics) làm gia tăng bệnh tiểu đường typ 2 ở người lớn thì nay lại có nguy cơ gia tăng căn bệnh nan y này ở trẻ em. Ngoài rủi ro làm gia tăng bệnh tiểu đường, nhóm thuốc này còn làm tăng cân và làm tăng mức đề kháng insulin. Thuốc làm dịu thần kinh thường được các bác sĩ kê đơn cho nhóm trẻ mắc bệnh rối loạn chú ý và rối loạn hành vi, nhất là hành vi gây hấn.

  • Phòng ngừa biến chứng tim mạch ở bệnh đái tháo đường

    Để phòng ngừa biến chứng tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường cần phải kiểm soát tốt đường máu, kiểm soát tốt huyết áp và điều trị rối loạn mỡ máu.

  • Điều trị rối loạn cương

    Rối loạn cương là biến chứng thường gặp ở nam giới bị bệnh tiểu đường. Có thể điều trị bằng cách thay đổi lối sống, bằng thuốc hoặc bằng thiết bị.

  • Những nguyên tắc điều trị bệnh tiểu đường

    Tiểu đường là một căn bệnh mạn tính, không thể chữa khỏi, làm thế nào để chung sống hòa bình với nó luôn là vấn đề làm đau đầu cả bệnh nhân lẫn thầy thuốc. Hai mục tiêu chính trong điều trị bệnh tiểu đường bao gồm: thứ nhất là phải kiểm soát tốt đường huyết thông qua chế độ ăn uống, luyện tập, và dùng thuốc kê đơn của bác sĩ; thứ hai là phải kiểm soát tốt biến chứng bằng cách kiểm soát tốt đường huyết, kiểm soát tốt các bệnh cơ hội (cao huyết áp, rối loạn mỡ máu…), phát hiện sớm và điều trị tích cực biến chứng.

  • Chăm sóc bàn chân do Đái tháo đường

    Chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường bằng cách: kiểm soát đường huyết, kiểm tra, bàn chân hàng ngày, giữ chân không bị chai sần, mang theo tất mềm,...

  • Cách tiêm insulin với bơm tiêm và bút tiêm: Đầy đủ, chi tiết nhất

    Insulin là thuốc điều trị tiểu đường được dùng theo đường tiêm. Vì vậy, bản thân người bệnh hoặc gia đình sẽ là người phải thường xuyên thực hiện các thao tác tiêm insulin. Tất cả những thiếu sót trong kỹ thuật tiêm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách thức hoạt động của insulin, từ đó làm thay đổi hiệu quả kiểm soát đường huyết của bạn. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cho bạn biết làm thế nào để tiêm insulin đúng cách, mang lại hiệu quả và sự an toàn tối đa.

  • Chẩn đoán bệnh tiểu đường

    Những dấu hiệu giúp chẩn đoán bệnh tiểu đường: khát nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, sút cân. Làm các xét nghiệm cận lâm sàng khi thấy các dấu hiệu này.