Theo thống kê tại Việt Nam, có tới 20 – 40% bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng thận, trong đó nhiều người đã có protein niệu ngay tại thời điểm mới phát hiện tiểu đường. Tại khoa thận, 40% bệnh nhân đang phải chạy thận nhân tạo là do biến chứng thận tiểu đường.
Phòng ngừa biến chứng rất quan trọng với người tiểu đường type 2 ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh. Phòng tránh và phát hiện sớm biến chứng tiểu đường type 2 sẽ giúp người tiểu đường có sức khỏe tốt và kéo dài tuổi thọ.
Một trong những biến chứng đáng sợ nhất của bệnh tiểu đường là biến chứng loét bàn chân. Người bệnh tiểu đường loét bàn chân nghiêm trọng sẽ phải cưa chân. Để phòng tránh biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường thì không còn cách nào khác người bệnh phải biết cách kiểm tra bàn chân của mình theo chín bước đơn giản dưới đây.
Biến chứng tiểu đường tàn phá hệ mạch máu và thần kinh, dẫn đến những hệ quả đáng tiếc như tử vong hoặc tàn phế suốt đời. Điều đáng nói là, hầu hết người tiểu đường mới chỉ chú trọng đến việc hạ đường huyết mà không biết rằng họ cần một giải pháp toàn diện hơn để phòng ngừa biến chứng.
Chia sẻ kinh nghiệm điều trị các biến chứng tiểu đường: Tê bì, đau đầu, mờ mắt, suy thận,... của ông Phạm Văn Minh (Điện thoại: 0909.502.184 - Tuy Hòa, Phú Yên)
Tê bì, châm chích, bỏng rát da trên đầu ngón tay, ngón chân hay khô ngứa, nhức mỏi trong bắp thịt, chuột rút (vọp bẻ) về đêm, thị lực giảm sút, vết thương lâu lành, kèm theo mỏi mệt kéo dài không dứt – đều là biểu hiện bệnh lý của biến chứng tiểu đường. Những biến chứng này là nguyên nhân chính khiến nhiều người bệnh tiểu đường có thể tử vong hoặc tàn phế để lại gánh nặng chi phí điều trị suốt đời.
Phòng ngừa bệnh tiểu đường là việc làm hết sức quan trọng đối với những người có nguy cơ cao, người mắc tiền tiểu đường. Bởi, khi đã mắc tiểu đường, bạn sẽ phải chung sống suốt đời với căn bệnh này và phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Sử dụng máy đo đường huyết tại nhà giúp cho việc chăm sóc người bệnh tiểu đường trở nên đơn giản và thuận tiện hơn. Bởi với người bệnh tiểu đường thì việc kiểm tra đường huyết hàng ngày là rất cần thiết, giúp bác sỹ và bản thân người bệnh có thể xác định được: hiệu quả điều trị của thuốc, nguy cơ đường huyết cao hoặc thấp, chế độ ăn uống và tập luyện tác động như thế nào đến đường huyết của bạn, từ đó, có cơ sở để điều chỉnh lại phương pháp điều trị cho phù hợp.