Trang tin tức

  • Hạ đường huyết ban đêm: Biến chứng nguy hiểm của tiểu đường

    Tiểu đường là căn bệnh đặc trưng bởi lượng đường trong máu luôn duy trì ở mức cao. Trong quá trình điều trị tiểu đường, người bệnh có thể gặp phải biến chứng cấp tính hạ đường huyết nguy hiểm, đặc biệt là nếu hạ đường huyết xảy ra vào ban đêm.

  • Người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên ăn gì? Chuyên gia tư vấn

    Theo các chuyên gia dinh dưỡng, chế độ ăn tốt nhất cho người bệnh tiểu đường tuýp 2 là vừa phải kiểm soát được đường huyết, vừa phải cân bằng các thành phần dinh dưỡng, bao gồm chất bột đường (carbohydrate), chất béo (lipid) và chất đạm (protein). Vậy người tiểu đường tuýp 2 nên ăn gì và phải ăn như thế nào cho khoa học? Hãy cùng tìm kiếm câu trả lời qua những thông tin hữu ích dưới đây.

  • 7 cách phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

    Khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, bạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ gặp nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim, mắt, thận, thần kinh… Thế nhưng bằng sự kết hợp của nhiều giải pháp như: kiểm soát tốt đường huyết, huyết áp, mỡ máu, phát hiện sớm biến chứng và sử dụng các hoạt chất sinh học tự nhiên bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả nhất.

  • Những cách hiệu quả giúp bảo vệ thận trong bệnh tiểu đường

    Cơ thể có 2 quả thận, nằm đối xứng nhau ở sau khoang bụng, phía trên thắt lưng. Mỗi ngày thận lọc hàng nghìn lít máu để loại bỏ độc tố ra ngoài qua nước tiểu. Đồng thời, đây cũng là cơ quan tham gia sản xuất một số hormon giữ vai trò kiểm soát huyết áp, tạo máu ở tủy xương... Có nhiều nguyên nhân có thể khiến thận bị tổn thương, nhưng tiểu đường chiếm tới 44% các trường hợp suy thận. Vì lẽ đó mà việc giữ cho thận luôn khỏe mạnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với người bệnh tiểu đường.

  • Rối loạn đường huyết là gì và khắc phục thế nào?

    Rối loạn đường huyết là tình trạng đường trong máu tăng cao, nhưng chưa đến ngưỡng chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Tình trạng này còn được gọi là tiền tiểu đường hay rối loạn đường huyết lúc đói, rối loạn dung nạp glucose. Rối loạn đường huyết nếu không được chữa trị sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, bệnh tim mạch và đột quỵ.

  • Những câu hỏi thường gặp về bệnh võng mạc đái tháo đường (Phần 1)

    Bệnh võng mạc đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong những biến chứng nguy hiểm ở người bệnh ĐTĐ do chưa kiểm soát tốt đường huyết. Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời, bệnh võng mạc ĐTĐ có thể dẫn tới mất thị lực, thậm chí mù lòa.

  • Những câu hỏi thường gặp về bệnh võng mạc đái tháo đường (Phần 2)

    Mặc dù khó chữa khỏi, nhưng bệnh võng mạc đái tháo đường (ĐTĐ) hoàn toàn có thể được kiểm soát được và ngăn nguy cơ mất thị lực vĩnh viễn. Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển và biến chứng mà nó gây ra, bác sĩ sẽ là người cân nhắc và quyết định lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp, chẳng hạn như tiêm thuốc, phẫu thuật bằng laser. Nhưng điều quan trọng nhất vẫn cần có sự tham gia tích cực của người bệnh để làm sao kiểm soát tốt đường huyết.

  • Suy thận mạn trong bệnh tiểu đường: Nguyên nhân và cách khắc phục

    Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây suy thận mạn là tiểu đường - căn bệnh đặc trưng bởi đường máu tăng cao. Theo thời gian, nồng độ đường dư thừa trong máu gây thiệt hại tới hàng triệu đơn vị lọc nhỏ của thận, từ đó làm mất chức năng lọc máu để loại bỏ chất độc hại ra khỏi cơ thể.