Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Tiểu đường nên ăn hoa quả gì? Ăn vào lúc nào tốt nhất?

    Em thấy thực đơn cho người tiểu đường có kèm hoa quả. Nhưng em không biết tiểu đường nên ăn hoa quả gì và ăn vào lúc nào, sau ăn hay cách đó 2 giờ ạ?
    Icon
    Chào bạn
    Hoa quả là một nguồn vitamin và chất xơ dồi dào. Tuy nhiên một số loại hoa quả có chứa lượng đường khá cao và điều này không tốt cho người tiểu đường. Để tránh tăng đường huyết, bạn nên lựa chọn các loại hoa quả có chỉ số GI thấp như bưởi, cam, chanh, ổi, táo... hạn chế nho, xoài, chuối, sầu riêng, mít, vải, nhãn… Thời điểm ăn hoa quả nên cách bữa ăn khoảng 2 giờ, lý tưởng nhất là ăn giữa buổi sáng hoặc chiều tối.
    Ngoài ra, khi ăn hoa quả, bạn nên lưu ý một số điểm sau:
    - Không dùng hoa quả thay thế các bữa chính.
    - Ăn hoa quả tươi thay vì hoa quả khô hay nước ép.
    - Lượng ăn mỗi lần nên theo quy tắc nắm trọn trong lòng bàn tay.
    Tiểu đường nên ăn trái cây gì chỉ là một phần trong những lưu ý mà bạn cần biết để kiểm soát đường huyết. Muốn chung sống hòa bình với tiểu đường, bạn cần tuân thủ dùng thuốc theo chỉ định, tập luyện đều đặn và duy trì chế độ ăn lành mạnh cân bằng. Ngoài ra, sử dụng thêm một số sản phẩm thảo dược cũng là cách giúp bạn ổn định đường huyết tốt hơn. Bạn có thể xem chia sẻ của một số người bệnh đã kiểm soát được đường huyết nhờ sự kết hợp này.

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Đường huyết về bình thường có nghĩa đã chữa khỏi bệnh tiểu đường?

    Em bị tiểu đường đã lâu. Hiện tại sau khi dùng thuốc và thay đổi chế độ ăn, đường huyết của em đã trở về mức bình thường. Vậy có phải em đã chữa khỏi bệnh tiểu đường hay không? Em có thể ngưng uống thuốc hạ đường huyết không ạ?
    Icon
    Chào bạn
    Chúng tôi đã nhận được rất nhiều câu hỏi từ những người bệnh tiểu đường khác tương tự thắc mắc của bạn. Vì vậy, chúng tôi đã chuyển câu hỏi này tới GS. BS. Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam để nhận được lời tư vấn chi tiết và chính xác nhất. Dưới đây, chúng tôi xin phép gửi bạn câu trả lời của giáo sư:
    Đường huyết về bình thường có nghĩa bệnh tiểu đường được chữa khỏi?
    Theo GS Thái Hồng Quang, tới nay bệnh tiểu đường vẫn được xếp trong nhóm bệnh chưa thể điều trị dứt điểm. Các phương pháp điều trị hiện tại chỉ có tác dụng kiểm soát đường huyết, trì hoãn các biến chứng của tiểu đường, chứ không khiến người bệnh khỏi bệnh hoàn toàn. Bởi lẽ, về bản chất tiểu đường không đơn giản là đường huyết tăng ca, mà đây là 1 bệnh lý rối loạn chuyển hóa ở cấp độ phân tử, khiến tuyến tụy và insulin (hormon hạ đường huyết) bị suy giảm không thể phục hồi. Điều đó cũng đồng nghĩa, mặc dù đường huyết của bạn về mức bình thường, bạn đã hết bệnh tiểu đường.
    Việc đường huyết của bạn giảm xuống chỉ cho thấy bạn đang điều trị tốt. Nếu hiện tại bạn lơ là trong lối sống hay điều trị thì đường huyết có thể tăng cao bất cứ lúc nào và gây ra những biến chứng trên các cơ quan quan trọng (tim, mắt, thận...).

    GS. Thái Hồng Quang tư vấn: Bệnh tiểu đường có chữa khỏi được không?
    Ngưng uống thuốc điều trị tiểu đường khi đường huyết hạ được không?
    Về vấn đề có được dừng uống thuốc hạ đường huyết không, nếu chỉ số này của bạn dưới 6 mmol/l và HbA1c
    Ngoài ra, với người tiểu đường lâu năm, ngoài việc ổn định đường huyết, bạn cần phòng ngừa cả các biến chứng do tiểu đường gây ra. Bởi đây mới là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tính mạng của người bệnh. GS Thái Hồng Quang lý giải: kiểm soát đường huyết chỉ trì hoãn một phần được biến chứng. Để đối phó với biến chứng, người bệnh tiểu đường cần kết hợp nhiều giải pháp chuyên biệt hơn.
    Một trong những giải pháp phòng ngừa biến chứng đã được nghiên cứu chứng minh là Tpbvsk Hộ Tạng Đường. Với công thức từ các thảo dược chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, sản phẩm sẽ giúp bạn phòng biến chứng tốt hơn. Đặc biệt nếu bạn đã có những dấu hiệu cảnh báo biến chứng sớm: Tê bì, bỏng rát, khô ngứa da, mờ mắt... 
    Không ít người bệnh đã sử dụng Hộ Tạng Đường và thu được kết quả ngoài mong đợi. Bạn có thể tham khảo chia sẻ của họ TẠI ĐÂY hoặc gọi trực tiếp tới tổng đài 0962 326 300 để được tư vấn nếu có câu hỏi nào khác ngoài vấn đề: "Đường huyết về bình thường có nghĩa là bệnh khỏi hoàn toàn không?"
    Chúc bạn nhiều sức khỏe
  • Icon

    Đi tiểu mất tự chủ có phải biến chứng bệnh tiểu đường?

    Gần đây tôi hay bị đi tiểu mất tự chủ. Không biết đó có phải là biến chứng bệnh tiểu đường không? Tôi nên điều trị bệnh này như thế nào? Rất mong được bác sĩ giải đáp.
    Icon
    Chào bạn
    Đi tiểu mất tự chủ rất có thể là dấu hiệu của biến chứng thần kinh tự chủ do bệnh tiểu đường gây ra. Thông thường, hệ thần kinh tự chủ sẽ chi phối mọi hoạt động ngoài ý muốn của các cơ quan trong cơ thể như tim, tiêu hóa, hệ tiết niệu… Khi bạn bị tiểu đường, quá trình oxy hóa sẽ gây tổn thương hệ thần kinh và làm gián đoạn dẫn truyền tín hiệu. Kết quả là bạn có thể gặp các triệu chứng như: tiểu mất tự chủ, khó nuốt, táo lỏng thất thường...
    Để điều trị tình trạng này, trước hết bạn cần đến bệnh viện thăm khám để biết nguyên nhân chính xác. Nếu là do biến chứng thần kinh tự chủ, bạn cần kiểm soát đường huyết tốt thông qua ăn uống lành mạnh, tập thể dục đều đặn và dùng thuốc hạ đường huyết đúng chỉ định.
    Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng sớm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường với liều 4 viên chia 2 lần/ngày, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách thuốc Tây tối thiểu 30 phút. Đây là sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng bệnh tiểu đường nhờ hai tác động song song:
    - Tác động trực tiếp: Tạo ra mạng lưới chống oxy hóa mạnh mẽ, có thể hoạt động trong mọi môi trường, giúp bảo vệ mạch máu, hệ thần kinh.
    - Tác động gián tiếp: Phục hồi chức năng tuyến tụy, hỗ trợ ổn định đường huyết.
    Hiệu quả của Hộ Tạng Đường đã được nhiều người bệnh công nhận. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ tại đây:
    https://www.youtube.com/watch?v=mvPIWslk104&list=PLH1LBePZZziJ5-350CYSHxfjKrbcJtVWU&index=2
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Cách điều trị biến chứng suy thận do bệnh tiểu đường hiệu quả?

    Bố tôi mắc tiểu đường đã lâu, hiện bác sĩ kết luận bố tôi bị biến chứng suy thận. Xin hỏi có cách nào điều trị hiệu quả không? Tôi rất lo lắng.
    Icon
    Chào bạn,
    Với người bệnh tiểu đường đã có biến chứng suy thận, việc đầu tiên bạn cần làm là tuân thủ điều trị theo phác đồ điều trị suy thận của bác sĩ. Bên cạnh đó, đường huyết cao cũng kích hoạt quá trình oxy hóa khiến mạch máu thận bị tổn thương, do đó bạn bạn cần chú ý một số điểm sau:
    - Kiểm soát đường huyết tốt: Việc ổn định đường huyết trong giới hạn cho phép sẽ giảm tổn thương các mạch máu thận, do đó hỗ trợ ngăn ngừa suy thận tiến triển.
    - Chế độ ăn lành mạnh: Người suy thận nên ăn nhạt (giảm muối, giảm kali). Nếu có tăng huyết áp và phù thì nên ăn nhạt hoàn toàn và hạn chế uống quá nhiều nước. Bổ sung vitamin, khoáng chất thông qua ăn tăng rau xanh, trái cây ít đường (bưởi, ổi, lê…), hạn chế mỡ/da động vật.
    - Kiểm soát mỡ máu, huyết áp: Huyết áp, mỡ máu cao sẽ tăng gánh nặng lên thận do đó nếu hai chỉ số này cao, bạn nên tham vấn ý kiến của bác sĩ để dùng thuốc nếu cần.
    Để tăng hiệu quả bảo vệ thận, bạn nên cân nhắc dùng thêm sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Sản phẩm với lợi thế tạo ra mạng lưới chống oxy hóa mạnh mẽ sẽ giúp ngăn cản quá trình tổn thương các mạch máu nhỏ nuôi dưỡng tế bào thận. Thứ hai, thành phần mạch môn trong Hộ Tạng Đường đã được chứng minh có tác dụng giảm urê, albumin niệu đồng thời hạn chế phát triển các tổ chức xơ gây suy thận.
    Chúng tôi gửi thêm bạn bài viết cụ thể về chế độ ăn cho người tiểu đường bị suy thận để tham khảo:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-bi-suy-than-do-tieu-duong-nen-va-khong-nen-an-gi.html.
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Ngứa da có phải dấu hiệu biến chứng bệnh tiểu đường?

    Tôi bị bệnh tiểu đường đã 6 năm đi xét nghiệm bác sĩ bảo bình thường nhưng tôi thấy bị ngứa ở hai bả vai và hai sườn bắp chân dưới. Đây có phải dấu hiệu của biến chứng bệnh tiểu đường không?
    Icon
    Chào bạn
    Ngứa da cũng có thể là một dấu hiệu cảnh báo biến chứng bệnh tiểu đường. Nguyên nhân là do tiểu đường làm tổn thương hệ thống thần kinh gây giảm tiết mồ hôi kết hợp với việc tuần hoàn tưới máu trên da kém. Da khô sẽ kích hoạt phản ứng ngứa ngáy. Ngoài ra, tiểu đường còn còn thể làm tổn thương đến mạch máu nuôi dưỡng thận làm suy giảm chức năng thận khiến các độc tố bị tích tụ trên da gây ngứa. Tuy nhiên, tình trạng này cũng có thể xảy ra khi bạn bị dị ứng, nhiễm nấm. Do đó, bạn nên chủ động đến bệnh viện kiểm tra để được tư vấn cách điều trị phù hợp.
    Để cải thiện ngứa da do biến chứng tiểu đường, bạn nên áp dụng các biện pháp sau:
    - Dùng thuốc hạ đường huyết theo theo chỉ định, nếu đường huyết vẫn không đạt mục tiêu điều trị, bạn cần tái khám để bác sĩ điều chỉnh thuốc.
    - Ăn uống khoa học: uống đủ nước (2 – 3 lít nước mỗi ngày), hạn chế ăn tinh bột, đồ chiên rán, thay vào đó là ăn nhiều rau xanh và chia nhỏ bữa ăn.
    - Thoa kem dưỡng ẩm nếu da khô (tránh thoa vào kẽ bàn tay, bàn chân).
    - Hạn chế gãi gây tổn thương da vì bản thân người tiểu đường khả năng miễn dịch kém nên nếu có tổn thương sẽ rất lâu lành, thậm chí có thể gây các vết loét, nhiễm trùng.
    - Nếu tình trạng ngứa ngáy ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, bạn có thể hỏi ý kiến bác sĩ để dùng thêm một số thuốc giảm ngứa như nhóm kháng histamin.
    Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách thuốc Tây khoảng 30 – 60 phút. Đây là sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, có tác dụng toàn diện lên các nguyên nhân gây ngứa da: bảo vệ mạch máu, hệ thần kinh và ổn định đường huyết. Nhiều người bệnh tiểu đường có cùng nỗi lo như bạn đã sử dụng Hộ Tạng Đường và có hiệu quả. Bạn có thể xem chia sẻ của họ tại đây:
    https://www.youtube.com/watch?v=4R9x1HQFW9U
    Chúc bạn sớm khỏe!
  • Icon

    Muốn đổi từ mg/dl sang mmol/l phải làm sao?

    Thưa bác sĩ, cho tôi hỏi về cách quy đổi mg/dl sang mmol/l ạ. Tôi xin cảm ơn!
    Icon
    Chào bạn,
    Quy đổi chỉ số đường huyết:


    Từ mg/dl sang mmol/l: chia cho 18
    Từ mmol/l sang mg/dl: nhân với 18

    Ví dụ: Đường huyết của bạn là 120 mg/dl, bạn lấy 120 : 18 = 6.7 mmol/l.
    Bạn có thể chia sẻ cụ thể chỉ số đường huyết và HbA1c của mình hiện tại. Chúng tôi sẽ tư vấn chế độ ăn, tập luyện và các sản phẩm hỗ trợ phù hợp với trường hợp của bạn.
    Thân mến!
    Thông tin cho bạn:
    Sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường là giải pháp kiểm soát tiểu đường hiệu quả được nhiều người áp dụng. Với thành phần từ thảo dược lành tính (Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn), người bệnh có thể:


    Hạ và ổn định đường huyết dễ dàng
    Cải thiện hàng loạt các biến chứng tiểu đường: Tê bì tay chân, mờ mắt, tiểu đêm, khô ngứa và bong tróc da, rối loạn cương…
    Giảm nguy cơ suy thận, đột quỵ, mù lòa, đoạn chi, nhồi máu tim

    Tìm hiểu về Hộ Tạng Đường tại bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường - Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường 
    Mọi băn khoăn cần giải đáp về bệnh tiểu đường hoặc về sản phẩm Hộ Tạng Đường, bạn vui lòng gọi tổng đài tư vấn sau:
  • Icon

    Chưa bị biến chứng tiểu đường có dùng Hộ Tạng Đường phòng ngừa được không?

    Tôi mắc tiểu đường type 2 một năm. Hiện nay sức khỏe bình thường, đường huyết ổn định, chưa có biến chứng nào cả. Tôi muốn dùng Hộ Tạng Đường để phòng ngừa có được không và sử dụng như thế nào?
    Icon
    Chào bạn,
    Thông thường, người Việt Nam bị chẩn đoán tiểu đường chậm hơn 7 đến 10 năm. Trong thời gian đó, tình trạng đường huyết tăng cao vẫn xảy ra và âm thầm “tàn phá” hệ thống mạch máu và thần kinh, đây chính là nguyên nhân khiến 50% số người tiểu đường đã mắc biến chứng ngay tại thời điểm chẩn đoán.
    Vì vậy, việc bạn sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Hộ Tạng Đường ngay từ lúc này là hoàn toàn cần thiết để phục hồi các tổn thương đã có ở mạch máu và dây thần kinh, từ đó ngăn chặn biến chứng tiểu đường. Đó cũng là nhận định của ThS.BS Nguyễn Huy Cường – nguyên Phó trưởng khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung ương:

    Cách dùng TPBVSK Hộ Tạng Đường để phòng biến chứng:
    - Uống 2 đến 4 viên/ngày chia 2 lần, uống trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 tiếng. Duy trì ít nhất một liệu trình 4 – 6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.
    - Tuân thủ sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sỹ, không tự ý ngưng sử dụng thuốc hay thay đổi liều lượng.
    - Ăn uống khoa học theo hướng dẫn chi tiết trong bài viết này:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/song-lau-voi-benh-tieu-duong-nho-che-do-an-thong-minh.html
    - Dành thời gian tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày
    Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về bệnh tiểu đường, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn!

    Thân mến!
    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Icon

    Mờ mắt, tê tay do biến chứng tiểu đường cách nào trị khỏi?

    Xin chào, tôi bị tiểu đường tuýp 2, chỉ số HbA1c và đường huyết đều là 7,1mmol/L, hay bị tê tay, mờ mắt. Tôi đọc trên mạng thấy các triệu chứng tôi vừa gặp phải là biến chứng tiểu đường. Hiện tại tôi đang dùng 2 loại thuốc tây và dây thìa canh. Xin hỏi tôi nên điều trị như thế nào? Xin cảm ơn!
    Icon
    Chào bạn,
    Chỉ số đường huyết và HbA1c của bạn còn khá cao, chưa đạt mục tiêu điều trị, mặc dù hiện tại đang sử dụng kết hợp 2 loại thuốc và dây thìa canh. Không rõ ngoài bệnh tiểu đường bạn có mắc kèm bệnh nào khác như tăng huyết áp, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, men gan cao.... hay không? Ngoài ra, chế độ ăn uống và tập luyện của bạn có thực hiện như lời khuyên của bác sỹ hay không?  Chế độ ăn uống và tập luyện không khoa học, kết hợp với một số bệnh mắc kèm cũng có thể làm giảm hiệu quả của thuốc điều trị và khiến đường huyết không được kiểm soát tốt.
    Đường huyết cao chính là nguyên nhân khiến bạn bị mờ mắt và tê tay, đây cũng là biểu hiện của biến chứng tiểu đường trên mắt và thần kinh ngoại biên. Để cải thiện các biến chứng trên, bạn cần lưu ý những điểm sau:
    - Sử dụng thuốc tây theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    - Ăn uống kiểm soát: Hạn chế chất bột, đường, ăn nhiều rau xanh, đặc biệt là các loại rau có độ nhớt, chẳng hạn như mồng tơi, rau đay, rau khoai lang, cải bó xôi, trái đậu bắp… để giúp làm chậm hấp thu đường và chất béo. Uống nhiều nước, tối thiểu là 2 lít mỗi ngày cũng sẽ giúp cơ thể tăng đào thải lượng đường dư thừa ra khỏi máu.
    - Tập luyện thường xuyên, ít nhất là 30 phút/ngày để giúp cơ thể tăng cường sử dụng insulin, nhờ đó mà giảm đường huyết. Tuy nhiên, trước hoặc sau khi tập luyện, chồng bạn có thể ăn nhẹ để tránh nguy cơ hạ đường huyết.
    Để nâng cao hiệu quả điều trị, bạn nên sử dụng sớm Tpcn Hộ Tạng Đường mỗi ngày 4 viên chia 2 lần, cách xa thuốc tây 1 giờ. Nên uống một đợt tối thiểu từ 4 – 6 tháng, nếu càng uống lâu dài thì hiệu quả càng cao. Lợi thế lớn nhất của Hộ Tạng Đường đó chính là cải thiện biến chứng do tiểu đường, đặc biệt là biến chứng thần kinh do đái tháo đường. Rất nhiều bệnh nhân sau nhiều năm uống Hộ Tạng Đường không chỉ kiểm soát được biến chứng tiểu đường, ổn định đường huyết mà còn giảm được cả tình trạng gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ mà người bệnh tiểu đường hay gặp phải.
    Bạn tìm hiểu thêm về liều dùng, cách dùng Hộ Tạng Đường hiệu quả trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/tpcn-ho-tang-duong-va-nhung-loi-ich-cho-benh-tieu-duong.html

    Thân mến!