Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Đường huyết không ổn định có cần uống thuốc hàng ngày không?

    Thua bs toi bi phat hien benh tieu duong tu nam2015 o tip 2 sau do dc dieu tri tai benh vien noi tiet HN khoang 2 tuan thi ve hi so on dinh. Nhung thuc hien theo yeu cau bs toi an uong kieng khem moi khi 2h sau an chi so duong huyet o khoang duoi 8.0 va tu do dennay toi ko dung mot loai thuoc ho tro nao. Qua teo doi cac chi so du khong cao nhung cung khong on dinh. Bs cho toi hoi lieu toi co phai dungthuoc tieu duong de uong hang ngay khong. Co lo ko dung thuoc sebi bien chung ko a!
    Icon
    Chào bạn
    Chỉ số đường huyết sau ăn 2 giờ của bạn vẫn nằm trong mức quy định. Tuy nhiên, để đánh giá quá trình kiểm soát đường huyết có tốt hay không, bạn nên tái khám tại bệnh viện kiểm tra HbA1c. Nếu HbA1c trên 6,5%, bạn cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ để sớm ổn định lại đường huyết. Đường huyết ổn định thì nguy cơ gặp biến chứng sẽ được giảm thiểu.
    Chúng tôi hiểu tâm lý của bạn, tuy nhiên bạn yên tâm, nếu dùng thuốc hạ đường huyết đúng cách bên cạnh chế độ ăn, sức khỏe cũng như đường huyết của bạn sẽ sớm trở lại bình thường.
    Ngoài ra, việc bạn sớm quan tâm đến việc phòng ngừa biến chứng là rất tốt. Bạn có thể tham khảo dùng thêm sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường như tpbvsk Hộ Tạng Đường để nâng cao hiệu quả bảo vệ sức khỏe. Sau 10 năm ra đời, Hộ Tạng Đường đã được nhiều người bệnh tin dùng và khẳng định tác dụng. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ trong video sau.
    https://www.youtube.com/watch?v=riztUOBSoMg&t=125s
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Hộ Tạng Đường có tác dụng phụ không? Dùng bao lâu có hiệu quả?

    Tôi mới bị tiểu đường nhưng đã có dấu hiệu tê chân tay nên muốn uống thêm Hộ Tạng Đường. Xin hỏi, sản phẩm này có tác dụng phụ gì không? Tôi dùng bao lâu thì giảm được tê chân tay?
    Icon
    Chào bạn
    Thứ nhất về vấn đề tác dụng phụ của thực phẩm bảo vệ sức khỏe (tpbvsk) Hộ Tạng Đường, đây là một thực phẩm bào chế từ thảo dược, an toàn với mọi người bệnh. Từ khi ra đời tới nay, chưa có trường hợp nào dùng Hộ Tạng Đường gặp tác dụng không mong muốn hay tương tác thuốc. Do vậy, bạn có thể yên tâm.
    Thứ hai về hiệu quả của TPBVSK Hộ Tạng Đường giúp giảm nhanh tê bì châm chích nhờ tác động kép: bảo vệ mạch máu, hệ thần kinh và kiểm soát đường huyết. Rất nhiều trường hợp tê bì do biến chứng thần kinh ngoại biên có cải thiện sau khoảng 4 – 8 tuần sử dụng sản phẩm. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao và rõ rệt nhất, bạn nên kiên trì dùng TPBVSK Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày trong 3 – 6 tháng kết hợp cùng các biện pháp giảm đường huyết khác bao gồm: dùng thuốc đúng chỉ định, chế độ ăn lành mạnh và tập luyện đều đặn.
    Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của người bệnh cùng tình trạng tê bì như bạn, dùng TPBVSK Hộ Tạng Đường và cải thiện:

    Chúng tôi gửi thêm bạn bài viết chi tiết về các biện pháp giảm tê bì để tham khảo:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/giam-te-bi-chan-tay-do-bien-chung-tieu-duong-khong-he-kho.html
    Chúc bạn sức khỏe!
    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Icon

    Thành phần của Hộ Tạng Đường là gì? Cách kết hợp với thuốc Tây

    Tôi đang uống Met-formin 500 ngày 2 viên theo đơn của bác sĩ. Tôi đọc báo thấy nói Hộ Tạng Đường có tác dụng phòng ngừa biến chứng tiểu đường. Không biết thành phần của Hộ Tạng Đường là gì? Tôi nên uống như thế nào?
    Icon
    Chào bạn
    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Tpbvsk) Hộ Tạng Đường có 5 thành phần chính:
    - Mạch môn: giúp hạ đường huyết, giảm stress oxy hóa, chống viêm, hạn chế xơ hóa thận, ngăn ngừa suy thận do tiểu đường.
    - Hoài sơn: tăng cường chức năng tuyến tụy, ức chế tăng đường huyết sau ăn. chống oxy hóa, giảm lipid máu, cải thiện chức năng gan, thận.
    - Câu kỷ tử: ổn định đường huyết, chống oxy hoá, giúp giảm tổn thương mạch máu, đặc biệt là các mạch máu nhỏ tại mắt.
    - Alpa lipic acid (ALA): chống oxy hóa mạnh, thấm tốt vào mô thần kinh, từ đó cải thiện hiệu quả biến chứng thần kinh do tiểu đường, giảm nguy cơ biến chứng mắt, thận, làm lành vết thương, ngăn ngừa hoại tử…
    - Trái nhàu: chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ mạch máu.
    Nhờ sự kết hợp giữa 5 thành phần nổi trội này, TPBVSK Hộ Tạng Đường mang tới một giải pháp toàn diện, không chỉ giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường mà còn nâng cao hiệu quả ổn định đường huyết.
    Để sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường hiệu quả, bạn nên dùng liều 4 viên/ngày chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách thuốc Tây tối thiểu 30 phút. Tin rằng nếu bạn kiên trì sử dụng cùng các biện pháp kiểm soát đường huyết khác, biến chứng tiểu đường sẽ không có cơ hội ảnh hưởng đến bạn.
    Chúng tôi gửi thêm bạn chia sẻ của một số người dùng TPBVSK Hộ Tạng Đường để tham khảo.

    Chúc bạn sức khỏe!
    Xem thêm: TPBVSK HỘ TẠNG ĐƯỜNG VÀ NHỮNG LỢI ÍCH CHO NGƯỜI TIỂU ĐƯỜNG
    Xem thêm: MUA TPBVSK HỘ TẠNG ĐƯỜNG ONLINE - GIAO HÀNG TẬN NHÀ


    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

  • Icon

    Hộ Tạng Đường là thuốc viên hay thuốc sắc? Thành phần là gì?

    Hộ Tạng Đường là dạng thuốc viên hay thuốc sắc? Tôi dùng Hộ Tạng Đường cùng thuốc Tây thì có tác dụng phụ gì không?
    Icon
    Chào bạn
    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Tpbvsk) Hộ Tạng Đường được bào chế dưới dạng thuốc viên, bao gồm 5 thành phần chính:
    - Mạch môn: Giảm hấp thu đường tại ruột, giảm xơ hóa thận, phòng ngừa suy thận.
    - Hoài sơn: Giảm mỡ máu, tăng cường chức năng tuyến tụy, bảo vệ gan thận.
    - Câu kỷ tử: Giảm đường huyết, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch.
    - Nhàu: Ổn định đường huyết, bảo vệ mạch máu, thần kinh khỏi quá trình oxy hóa.
    - Alpha lipoic acid (ALA): Chống oxy hóa mạnh, giảm kháng lnsulin, cải thiện tê bì, châm chích, bỏng rát do biến chứng thần kinh ngoại biên.
    TPBVSK Hộ Tạng Đường không tương tác với các thuốc Tây khác. Do đó, bạn có thể yên tâm sử dụng. Thực tế cũng chứng minh, hơn 10 năm ra đời, chưa có phản hồi nào về tác dụng phụ của TPBVSK Hộ Tạng Đường. Ngược lại, hiệu quả phòng ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường của sản phẩm đã được nhiều người bệnh công nhận.

    Ngoài ra, bạn có thể đọc thêm các thông tin về TPBVSK Hộ Tạng Đường trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/tpcn-ho-tang-duong-va-nhung-loi-ich-cho-benh-tieu-duong.html
    Chúc bạn sức khỏe!


    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Icon

    Đường huyết 8,5 mmol/l sau khi sốt cao có phải bị tiểu đường?

    Tôi 45 tuổi, bị sốt cao cách hôm thử máu 1 ngày. Kết quả xét nghiệm: chỉ số đường huyết lúc đói 8,5 mmol/l. Như vậy có cao không? Có bị tiểu đường không?
    Icon
    Chào bạn
    Chỉ số đường huyết lúc đói của bạn đang ở mức cao nhưng chưa đủ để chẩn đoán tiểu đường. Ngoài ra, việc sốt cao trước khi thử máu cũng có thể làm kết quả xét nghiệm bị sai lệch. Để biết chính xác bản thân có mắc bệnh hay không, bạn nên tới bệnh viện xét nghiệm lại. Nếu kết quả 2 lần đo đường huyết lúc đói đều từ 7 mmol/l trở lên (khoảng cách giữa 2 lần xét nghiệm từ 1 – 7 ngày) thì bạn đã bị tiểu đường.
    Chúng tôi cũng lưu ý thêm, dù kết quả của bạn có đủ để kết luận tiểu đường hay không, việc đường huyết 8,5 mmol/l cũng là một dấu hiệu cảnh báo bạn cần thực hiện một lối sống lành mạnh hơn bao gồm:
    - Tăng cường tập luyện: mỗi ngày bạn nên dành 30 phút đi bộ, đạp xe, chạy bộ hay bất cứ bài tập thể dục nào bạn yêu thích.
    - Ăn các thực phẩm lành mạnh: Rau xanh, chất xơ, tinh bột có chỉ số đường huyết thấp (gạo lức, yến mạch nguyên hạt…), chất béo không bão hòa (dầu thực vật, mỡ từ cá, hải sản…)
    Bạn có thể tham khảo sử dụng thêm tpbvsk Hộ Tạng Đường. Nhờ tác dụng bảo vệ chức năng tuyến tụy và giảm hấp thu đường vào máu, Hộ Tạng Đường giúp bạn đưa đường huyết về giới hạn bình thường tốt hơn.
    Chúng tôi gửi thêm bạn bài viết về cách lựa chọn thực phẩm lành mạnh qua chỉ số đường huyết GI để bạn tham khảo:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/gi---chi-so-duong-huyet-cua-thuc-pham.html
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường tuýp 2, đường huyết 15,2 có sao không?

    Cho em hỏi tiểu đường 2 15.2(tk) là sao và trường hợp này có sao không thưa bác sĩ
    Icon
    Chào bạn.
    Thông tin bạn cung cấp có nghĩa là bạn đã mắc tiểu đường tuýp 2 và chỉ số đường huyết là 15,2 mmol/l. Mặc dù chưa rõ chỉ số này được đo tại thời điểm lúc đói hay lúc no, tuy nhiên con số này đang rất cao. Bạn cần sớm có giải pháp để giảm đường huyết.
    Hiện nay, để kiểm soát đường huyết cho người bệnh tiểu đường tuýp 2, có 3 phương pháp chính:
    - Thay đổi chế độ ăn: chia nhỏ bữa ăn, giảm chất bột đường (cơm, bún, miến, kẹo, bánh ngọt...), tăng rau xanh, chất xơ...
    - Tăng cường hoạt động thể chất: Tuy nhiên, khi đường huyết cao như vậy bạn không nên tập quá gắng sức tránh kích thích cơ thể phân hủy nhiều mỡ gây nhiễm toan ceton.
    - Dùng thuốc: Bạn cần tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn dùng thuốc của bác sĩ, cố gắng dùng đúng liều, đúng thời điểm và theo dõi đường huyết thường xuyên. Nếu 15,2 là đường huyết đo lúc đói, rất có thể, bạn sẽ phải tiêm lnsulin.
    Đường huyết của bạn đang rất cao đồng nghĩa với việc nguy cơ gặp biến chứng sẽ cao hơn. Bạn nên cân nhắc dùng thêm tpbvsk Hộ Tạng Đường. Không chỉ giúp bạn phòng ngừa hiệu quả các biến chứng, Hộ Tạng Đường còn giúp bạn tăng hiệu quả ổn định đường huyết, đặc biệt khi phải tiêm lnsulin. Bạn có thể xem thêm đánh giá của người bệnh về Hộ Tạng Đường qua video sau:
    https://www.youtube.com/watch?v=xNNSrPWHI5s
    Chúng tôi gửi thêm bài viết chi tiết về chế độ ăn để bạn tham khảo:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/loi-khuyen-ve-che-do-an-cho-nguoi-benh-tieu-duong.html
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Biến chứng xương khớp do tiểu đường điều trị ra sao?

    Mẹ tôi bị tiểu đường, đã có biến chứng xương khớp thì điều trị như thế nào? Tôi nghe nói bạn tập
    Icon
    Chào bạn
    Hiện tại, bạn nên tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ bởi đường huyết của bác gái đang ở mức rất cao. Sau khi tình trạng sức khỏe của bác đã ổ định, khi chăm sóc tại nhà để ngăn biến chứng tiến triển nặng, bạn cần lưu ý các điểm sau:
    - Chế độ ăn: ngoài giảm thiểu các thực phẩm nhiều chất bột như cơm, bún, miến, phở, ăn tăng rau xanh, bạn cần chú ý cho bác ăn giảm dầu mỡ, hạn chế đồ chiên rán, các thức ăn nhiều cholesterol (phủ tạng động vật, lòng đỏ trứng...), ăn giảm muối...
    - Tập luyện: nên tập với cường độ vừa phải, tránh các bài tập gây nhiều áp lực lên xương khớp.
    - Dùng thuốc đường huyết, mỡ máu, huyết áp theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    Bên cạnh đó, bạn có thể cho bác dùng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Nhờ tác động toàn diện vừa ổn định đường huyết vừa bảo vệ mạch máu và hệ thần kinh, Hộ Tạng Đường sẽ giúp bác gái tăng hiệu quả ngăn ngừa biến chứng tiến triển và sự xuất hiện của biến chứng mới. Bạn có thể tham khảo chia sẻ của người bệnh đã dùng Hộ Tạng Đường trong bài viết sau:

    Về bài tập chi tiết cho người bệnh đã có biến chứng xương khớp, bạn xem thêm trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/5-bai-tap-the-duc-cho-nguoi-tieu-duong-bi-dau-khop.html
    Chúc bạn sớm khỏe!
  • Icon

    Quy đổi chỉ số đường huyết từ mmol/l sang mg/dl chỉ trong 1 bước

    Khi kiểm tra chỉ số đường huyết tôi thấy có hai đơn vị đo là mmol/l và mg/dl. Nếu tôi muốn đổi 5.6 mmol/l thành mg/dl thì làm như thế nào? Trong chẩn đoán bệnh tiểu đường, người ta dùng đơn vị nào? Xin bác sĩ tư vấn giúp.
    Icon
    Chào bạn
    Mmol/l hay mg/dl đều là đơn vị đo của chỉ số đường huyết. Để quy đổi giữa hai đơn vị này, bạn chỉ cần lấy số mmol/l nhân với 18 là ra số mg/dl tương ứng. Ví dụ, đường huyết của bạn là 5,6 mmol/l sẽ tương ứng 100 mg/dl.
    Cả hai đơn vị này đều được sử dụng trong chẩn đoán tiểu đường. Nếu con số 5,6 mà bạn cung cấp là đường huyết lúc đói thì bạn đang trong ngưỡng tiền tiểu đường. Mặc dù chưa phải dùng thuốc nhưng đây cũng là dấu hiệu cảnh báo đã đến lúc bạn cần thực hiện một lối sống lành mạnh bao gồm:
    - Chế độ ăn giảm chất bột đường (cơm, bún, miến, đồ ngọt…), tăng cường rau xanh, chia nhỏ bữa ăn, không ăn quá no trong một bữa.
    - Vận động thường xuyên, lý tưởng là 30 - 45 phút thể dục mỗi ngày.
    Bên cạnh đó, bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như TPBVSK Hộ Tạng Đường để nâng cao hiệu quả điều trị. Nhờ khả năng bảo vệ các cơ quan trong cơ thể và hỗ trợ phục hồi chức năng tuyến tụy (nơi tiết hormon hạ đường huyết), Hộ Tạng Đường sẽ giúp bạn kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn.

    Bạn có thể xem thêm về các tiêu chuẩn chẩn đoán tiểu đường trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.co/bai-viet/thong-tin-benh/duong-huyet-va-nguong-gia-tri-an-toan-trong-tung-thoi-diem.html
    Chúc bạn sức khỏe!