Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Tiểu đường bị đau xương khớp có phải biến chứng không?

    Tôi bị tiểu đường 3 năm rồi. Giờ tình trạng bệnh nặng hơn, thường xuyên thấy đau xương khớp, nhất là các khớp gối, khớp bàn chân. Như vậy có phải tôi đã bị biến chứng tiểu đường không? Mong bác sĩ giải đáp giúp?
    Icon
    Chào bạn,
    Tình trạng người tiểu đường bị đau xương khớp cũng là một trong những biến chứng tiểu đường, do đường huyết cao thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp, viêm khớp. Trong số đó, các vị trí đau ở khớp gối, khớp bàn chân tương tự như bạn chiếm đến 71% trên tổng số người tiểu đường bị biến chứng xương khớp.
    Để giảm đau khớp hiệu quả, bạn thực hiện theo các lời khuyên sau đây:
    1/ Kiểm soát tốt đường huyết để hạn chế những ảnh hưởng của đường huyết cao gây ra trên xương khớp.
    2/ Giảm cân nếu thừa cân, béo phì. Giảm cân sẽ giảm được áp lực lên các khớp gối, khớp bàn chân, từ đó giảm đau khớp ở các vị trí này.
    3/ Sử dụng sản phẩm từ thảo dược để cải thiện biến chứng tiểu đường trên xương khớp.
    Hiện nay, TPBVSK Hộ Tạng Đường là sản phẩm chuyên biệt nhất trong việc cải thiện biến chứng tiểu đường. Các thành phần trong sản phẩm như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn giúp làm sạch mạch máu, tăng cường lưu thông máu đến các khớp để phục hồi tổn thương do đường huyết cao gây ra, từ đỏ giảm các cơn đau khớp cho người tiểu đường.
    Ra đời 10 năm, Hộ Tạng Đường không những nhận được nhiều đánh giá của chuyên gia mà còn được nhiều bệnh nhân tiểu đường tin tưởng, lựa chọn. Bạn xem những lời nhận xét đó trong bài viết: Hộ Tạng Đường có tốt không? – Đánh giá từ chuyên gia và người bệnh.

    Để sở hữu cho mình sản phẩm này, bạn có thể ấn vào nút đặt hàng bên trên hoặc gọi tới số tư vấn 0936 057 996.
    Chúc bạn luôn khỏe mạnh.
  • Icon

    Sản phẩm nào giúp giảm tê bì tay chân ở người tiểu đường?

    Tôi bị tiểu đường 2 năm, không ăn uống kiêng khem nhiều lắm, HbA1C 7.5 và có biểu hiện tê bì, châm chích tay chân. Cho tôi hỏi có sản phẩm nào giảm được tình trạng này không?
    Icon
    Chào chú,
    Tê bì tay chân là một biểu hiện của biến chứng thần kinh của tiểu đường. Khi đường huyết tăng cao, các mạch máu nuôi dưỡng dây thần kinh bị tổn thương, tắc hẹp, làm giảm lưu lượng máu đến nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Người tiểu đường có thể gặp các biểu hiện tê bì như kiến bò ở chân tay, ngứa da, mất cảm giác...
    Theo như chia sẻ thì chú không ăn uống kiêng khem nhiều lắm, không biết chú đã biết chế độ ăn tốt cho người tiểu đường hay chưa? Chú đọc thêm tại bài viết về “Chế độ ăn cho người tiểu đường” và cố gắng áp dụng để kiểm soát đường huyết trong vùng ạn toàn. Điều này sẽ ngăn chặn tình trạng đường huyết HbA1C cao tiếp tục làm tổn thương tế bào thần kinh.
    Hiện nay, nói đến sản phẩm cải thiện tê bì chân tay cho người tiểu đường, không thể bỏ qua sản phẩm Hộ Tạng Đường. Đây là loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường. Hộ Tạng Đường được bào chế từ 4 thảo dược quý là Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài Sơn, Mạch môn, có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, đồng thời dọn dẹp sạch mạch máu, tăng cường máu lưu thông đến nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Đây cũng là điểm mấu chốt để Hộ Tạng Đường có thể giảm tê bì tay chân hiệu quả ở người tiểu đường.
    Dưới đây là nhận định của ThS.BS Nguyễn Huy Cường - Nguyên Phó trưởng khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội Tiết Trung ương về công dụng của Hộ Tạng Đường:


    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường gây ngứa và đau nhức cánh tay có nguy hiểm không?

    Mẹ em bị tiểu đường lâu rồi, gần đây bị ngứa da đặc biệt là ở cánh tay. Đi khám thì bác sĩ nói bà bị biến chứng tiểu đường, dạo này bà lại thêm đau nhức cánh tay. Xin hỏi tình trạng ngứa và đau nhức cánh tay của mẹ em có nguy hiểm không?
    Icon
    Chào bạn,
    Tiểu đường gây ngứa, đau nhức cánh tay là biểu hiện sớm của biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường, do đường huyết tăng cao kéo dài ảnh hưởng dây thần kinh:
    Ngứa da ở người tiểu đường là do rối loạn thần kinh vận mạch, làm giảm tiết mồ hôi ở các bộ phận gốc chi như tay, chân. Ban đầu, mẹ bạn có thể chỉ bị ngứa. Nhưng sau đó, bác có thể bị thêm các biểu hiện như: da bong tróc, rạn nứt, trầy xước, dễ gây nhiễm trùng trên da, hình thành các vết viêm loét rất khó điều trị.
    Còn tình trạng đau nhức cánh tay là do tổn thương thần kinh ngoại vi của bệnh tiểu đường. Khi dây thần kinh ngoại vi tổn thương, ngoài đau nhức, bác có thể bị tê bì, cảm giác như kiến bò ở chân, tay rất khó chịu, lâu dần người bệnh sẽ bị mất cảm giác (không cảm nhận được nóng, lạnh khi tiếp xúc...). Quan trọng hơn, tổn thương thần kinh ngoại vi còn là tiền đề thúc đẩy một biến chứng nguy hiểm hơn, đó là biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường, làm tăng nguy cơ cắt cụt chân, tàn phế.
    Từ đó có thể thấy, tình trạng tiểu đường gây ngứa và đau nhức ban đầu có thể chỉ gây khó chịu, mệt mỏi và không quá nguy hiểm. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời, những tổn thương thần kinh sẽ nặng hơn và gây ra các hậu quả nặng nề khác, ví dụ như viêm loét, cắt cụt chân.
    Để điều trị hiệu quả tình trạng ngứa, đau nhức này, chúng ta cần phối hợp và giải quyết đồng thời hai vấn đề:
    1/ Ổn định đường huyết để tránh dây thần kinh bị tổn thương nặng hơn.
    2/ Sử dụng các giải pháp hỗ trợ để phục hồi tổn thương thần kinh.
    Nhiều nghiên cứu cho thấy, sử dụng kết hợp bốn thảo dược Câu kỷ tử, Hoài sơn, Mạch môn, Nhàu là giải pháp bổ trợ hữu hiệu để giải quyết hai vấn đề trên. Chúng giúp tăng cường chức năng tuyến tụy để điều hòa đường huyết, Quan trọng hơn, chúng còn có khả năng thấm sâu vào dây thần kinh, giúp giảm các tổn thương do đường huyết cao gây ra đối với những dây thần kinh này. Người bệnh không chỉ giảm ngứa da, đau nhức cánh tay mà còn phòng ngừa được các biến chứng nguy hiểm khác của bệnh tiểu đường.
    Nhiều bệnh nhân tiểu đường đã cải thiện được ngứa da, đau nhức nhờ thảo dược, ví dụ như câu chuyện của bác Nhan Thiên Trang (Pleiku) trong video này:

    Ngứa da, bong tróc da do tiểu đường đã cải thiện nhờ thảo dược
    Trên đây là toàn bộ đáp án của câu hỏi: “Tiểu đường ngứa da, đau nhức cánh tay có nguy hiểm không”. Nếu bạn còn điều gì băn khoăn, vui lòng gọi đến số điện thoại bên dưới để được giải đáp cụ thể.
     
    Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường bị tê bì chân tay, đường huyết 6.4 cần điều trị thế nào?

    Tôi 41 tuổi, phát hiện tiểu đường từ 5 tháng trước nhưng đã bị biến chứng tiểu đường tê bì chân tay. Lúc đầu đường huyết 12.2 mmol/l, sau đó 1 tháng giảm còn 6.4 mmol/l và đến nay vẫn ổn định 5.4 - 6.5 mmol/l. Thế nhưng tình trạng tê bì tay chân vẫn không đỡ. Xin hỏi bác sĩ cách điều trị.
    Icon
    Chào bác,
    Tê bì tay chân ở người tiểu đường cũng là một biến chứng thường gặp, thậm chí có đến 50% trường hợp đã mắc tê bì tay chân ngay tại thời điểm mới phát hiện bệnh giống như bác vậy.
    Nguyên nhân là do đường huyết tăng âm thầm trước cả khi phát hiện ra bệnh tiểu đường đã khiến các mạch máu nhỏ bị tổn thương, làm thiếu hụt chất dinh dưỡng đi nuôi các dây thần kinh. Dây thần kinh bị tổn thương là yếu tố chính dẫn đến biến chứng tiểu đường tê bì tay chân Vì vậy mà hiện tại cho dù đường huyết của bác đã ổn định, nhưng những tổn thương trên dây thần kinh vẫn chưa hồi phục nên các biểu hiện tê bì vẫn còn xuất hiện.
    Để điều trị biến chứng tiểu đường gây tê tay chân, đầu tiên bác vẫn cần kiểm soát tốt đường huyết để dây thần kinh không bị tổn thương thêm. Do đó, việc thực hiện tốt đồng thời về chế độ ăn uống khoa học, tập thể dục và uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ là vô cùng quan trọng.
    Bác xem thêm thông tin chi tiết về cách ổn định đường huyết tại bài viết sau:
    4 cách ổn định đường huyết đơn giản, hiệu quả cao.
    Thứ 2, trong trường hợp tê bì tay chân nhiều, hoặc bị đau cơ tay, chân do tổn thương dây thần kinh, bác có thể sử dụng các thuốc giảm đau thần kinh như pre-gabalin, hoặc một số vitamin nhóm B để bổ trợ. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp giảm đau, giảm tê bì tức thời.
    Thứ 3, để cải thiện tình trạng tê bì tay chân thì việc phục hồi tổn thương các dây thần kinh mới chính là giải pháp dài hạn. Muốn vậy, bác sử dụng thêm sản phẩm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Sở dĩ Hộ Tạng Đường có thể làm giảm tê bì tay chân do tiểu đường là nhờ chứa các thảo dược như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn. Sự kết hợp 4 loại thảo dược này tạo nên các mạng lưới chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ngăn cản chất độc hại do đường huyết cao gây ra làm tổn thương dây thần kinh, đồng thời thấm sau vào dây thần kinh để phục hồi tổn thương.
    Dưới đây là ví dụ của bác Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng) - một bệnh nhân tiểu đường có biến chứng tê bì tay chân đã cải thiện hiệu quả tình trạng này khi sử dụng Hộ Tạng Đường:

    Bác Hợp đã giảm được tê bì tay chân do tiểu đường nhờ sử dụng Hộ Tạng Đường
    Hy vọng với những thông tin trên, bác có thể điều trị tốt biến chứng tiểu đường tê bì tay chân của mình. Mọi thắc mắc về câu trả lời, bác vui lòng liên hệ theo số 0936.057.996 để được tư vấn trực tiếp.

    Chúc bác nhiều sức khỏe!
    Xem thêm: 6 cách giảm tê bì chân tay do biến chứng tiểu đường.
  • Icon

    Đường huyết 6,4 mmol/l sau ăn 2 giờ có phải bị tiểu đường thai kỳ?

    E mang thai. Được 33 tuần. Lượng đường thử được là 6.4mmol/l sau khi nhịn ăn 2h có phải bị tiểu đường chưa ạ. Và cách khắc phục ntn ạ.
    Icon
    Chào bạn,
    Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ gồm:
    - Đường huyết khi đói (sau 8h nhịn ăn) ≥ 5,3 mmol/l
    - Nghiệm pháp dung nạp glucose: Người mẹ được uống 75g glucose và đo chỉ số đường huyết:
    + Sau 1h ≥ 10,0 mmol/l
    + Sau 2h ≥ 8,5 mmol/l
    Do đó, để kết luận bạn có bị tiểu đường thai kỳ hay không thì nếu chỉ dựa vào 1 chỉ số đo sau ăn 2 tiếng của bạn không đủ cơ sở để kết luận. Để yên tâm hơn, bạn thu xếp thời gian làm xét nghiệm kiểm tra đường khi đói (nhịn ăn
    Thân mến,
  • Icon

    Biến chứng tiểu đường gây sưng phù chân, mờ mắt: Có bài thuốc nào để chữa?

    Bố em bị tiểu đường, đường máu chỉ 6 - 7 mmol/l thôi mà sao lại có biến chứng tiểu đường được ạ? Hiện tại, bố bị sưng phù chân rất khó đi lại, mắt mờ nhiều. Xin hỏi có bài thuốc gì chữa được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Biến chứng tiểu đường xảy ra phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
    1. Thời gian mắc bệnh: Người tiểu đường lâu năm nguy cơ mắc biến chứng cao hơn.
    2. Khả năng kiểm soát đường huyết: Trường hợp đường huyết lên xuống thất thường, đường huyết lúc đói, sau ăn cao sẽ làm tăng khả năng bị biến chứng tiểu đường.
    3. Các bệnh mắc kèm: Người tiểu đường nếu mắc đồng thời các bệnh khác, ví dụ như mỡ máu, huyết áp, tim mạch… thì dễ gây biến chứng hơn.
    Mức đường huyết của bạn chỉ 6 - 7 mmol/L nhưng đây chỉ là con số phản ánh được lượng đường trong máu tại thời điểm đo mà thôi, còn rất nhiều thời gian khác chúng ta không thể kiểm soát hết được. Nó không thể phản ánh bức tranh toàn cảnh về đường huyết của bệnh nhân trong một thời gian dài, càng không đủ để đánh giá biến chứng tiểu đường có xảy ra hay không.
    Trường hợp bố bạn hiện tại bị sưng phù chân, mắt mờ có thể đây là do biến chứng thận và biến chứng mắt của bệnh tiểu đường. Hai biến chứng này thường xuyên đi kèm với nhau do nguyên nhân đều là từ những tổn thương trên các mạch máu nhỏ nuôi dưỡng thận/ mắt.
    Tốt nhất, bạn hãy đưa bố đến bệnh viện để kiểm tra tổng thể và có phương pháp điều trị hợp lý. Sau đó, bạn có thể cho bố sử dụng kết hợp với các sản phẩm thảo dược để cải thiện biến chứng tiểu đường, ví dụ như sản phẩm Hộ Tạng Đường. Ưu điểm của sản phẩm này nằm ở chỗ có chứa thảo dược Mạch môn, có tác dụng tốt trong việc phòng chống xơ hóa thận và giảm biến chứng thận; thảo dược Câu kỷ tử thì giúp bảo vệ tế bào võng mạc mắt và ngăn chặn suy giảm thị lực.
    Nhiều bệnh nhân sau khi sử dụng Hộ Tạng Đường đã thấy các biến chứng cải thiện rõ rệt, ví dụ như trường hợp của Lê Thị Nhuận (Thanh Nhàn, Hà Nội). Tưởng chừng như đã phải mất đi ánh sáng, may mà biết đến Hộ Tạng Đường, giờ mắt bà sáng rõ, đọc báo liền một mạch, chữ nào ra chữ nấy. Câu chuyện của bà được miêu tả cụ thể trong bài viết sau:
    https://bienchungtieuduong.vn/chia-se/anh-sang-than-ky-tro-lai-sau-bien-chung-mat-cua-benh-tieu-duong.html
    Thông tin về sản phẩm, bạn tham khảo tại bài viết: Hộ Tạng Đường - Vừa làm sạch mạch máu, vừa ngăn ngừa biến chứng.
    Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
  • Icon

    Hộ Tạng Đường có giúp nhanh liền vết mổ ở người tiểu đường không?

    Mẹ tôi bị tiểu đường biến chứng bàn chân, phải phẫu thuật cắt nửa bàn chân nhưng vết thương lâu khô. Xin cho hỏi uống thuốc gì để nhanh liền vết phẫu thuật, uống Hộ Tạng Đường có tác dụng giúp nhanh khô vết thương không?
    Icon
    Chào bạn,
    Mẹ bạn bị biến chứng bàn chân do tiểu đường và phải cắt chân, điều đó chứng tỏ những tổn thương thần kinh và mạch máu nhỏ nuôi dưỡng bàn chân đã rất nặng nề rồi. Mạch máu bị tắc hẹp khiến máu không thể đưa bạch cầu, chất dinh dưỡng, oxy đến để làm lành vết loét sau phẫu thuật, khiến chúng càng khó se miệng vết thương, lâu lành hơn.
    Để vết cắt phẫu thuật mau lành lại, mẹ bạn hoàn toàn có thể sử dụng được TPBVSK Hộ Tạng Đường. Sản phẩm có sự kết hợp của 4 thảo dược quý: Câu kỷ tử, Mạch môn, Nhàu, Hoài sơn; giúp tăng cường lưu thông máu đến vết thương, từ đó hỗ trợ hiệu quả cho việc lành nhanh vết mổ.
    Bên cạnh đó, bác cũng cần lưu ý là phải kiểm soát chặt chẽ đường huyết của mình, tuân thủ điều trị bằng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ. Nếu đang điều trị tại viện thì dễ dàng hơn, vì các y tá, bác sĩ sẽ chăm sóc vết thương cho bác. Còn nếu đang điều trị ở nhà, bạn hãy lưu ý những điều sau để chăm sóc tốt cho mẹ:
    1. Vệ sinh vết thương, thay băng hàng ngày. Nên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý, dùng một số chất sát khuẩn như povidon iod, đặc biệt lưu ý không được sử dụng oxy già để tránh gây tổn hại đến vết thương.
    2. Nếu bác sĩ có cho thuốc bôi ngoài da, bạn giúp mẹ bôi đều đặn. Ngoài ra, không dùng bất kỳ thuốc lá hay các thuốc nào khác để rắc lên vết thương.
    3. Hạn chế đi lại hoặc đứng lên nhiều để giảm áp lực lên vết thương.
    Trong trường hợp vết thương lâu không se lại, bạn cần đưa mẹ đến bệnh viện ngay để các bác sĩ có biện pháp xử trí kịp thời.
    Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Uống Hộ Tạng Đường bỏ thuốc tiểu đường tây y được không?

    Tôi bị tiểu đường 2 năm. HbA1C là 7.1% và có các hiện tượng tê bì tay chân, ngứa da nhẹ. Tôi được bác sĩ kê Glu-co-phage uống 15 ngày rồi, giờ tôi muốn chuyển sang uống Hộ Tạng Đường và bỏ thuốc tây được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Đầu tiên, với mức HbA1C 7.1% đang ở mức cao, chứng tỏ việc kiểm soát đường huyết của bạn thời gian gần đây không được tốt. Đường huyết tăng giảm thất thường gây tổn thương thần kinh ngoại biên và các mạch máu nhỏ nuôi dưỡng da và các chi, gây nên hiện tượng tê bì tay chân, ngứa da cho bạn.
    Việc bác sĩ kê thuốc Glu-co-phage với mục đích giúp bạn hạ nhanh và ổn định đường huyết, cũng góp phần giảm HbA1C và đỡ tê bì, ngứa hơn. Bạn cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý bỏ thuốc để tránh đường huyết tăng cao. Còn việc sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường thì đây là một điều rất tốt. Sản phẩm tuy không thay thế được thuốc tây nhưng lại có tác động mạnh mẽ khi kết hợp song song với thuốc tây, giúp cải thiện rõ rệt tình trạng tê bì tay chân, ngứa da do tiểu đường.
    Bác Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng) là một trong số rất nhiều bệnh nhân tiểu đường đã giảm hẳn hiện tượng tê bì tay chân nhờ sử dụng Hộ Tạng Đường. Bạn có thể lắng nghe những chia sẻ của bác Hợp trong video dưới đây:

     
    Mọi thông tin về sản phẩm Hộ Tạng Đường, bạn đọc tại bài viết: Hộ Tạng Đường - Vừa làm sạch mạch máu, vừa ngăn ngừa biến chứng.
    Chúc bạn sức khỏe!