Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Chuột rút nhiều có phải do bệnh tiểu đường không?

    Mẹ tôi bị tiểu đường gần 1 năm, đường huyết gần đây nhất kiểm tra là 8.5 mmol/l. Dạo gần đây mẹ em hay bị chuột rút, đặc biệt là về đêm, thỉnh thoảng còn hơi bị tê chân. Liệu tình trạng chuột rút nhiều có phải do bệnh tiểu đường không?
    Icon
    Chào  bạn, 
    Những biểu hiện mà mẹ bạn đang gặp phải như chuột rút, tê bì tay chân có thể là biểu hiện của biến chứng thần kinh của tiểu đường. Đây là một biến chứng phổ biến và xuất hiện sớm ở người tiểu đường. Đặc biệt, mức đường huyết 8.5 mmol/l hiện tại của mẹ bạn đang khá cao, vì vậy nguy cơ biến chứng càng dễ xảy ra hơn.
    Để giảm tình trạng chuột rút, tê bì chân do tiểu đường, trước hết mẹ bạn cần giảm chỉ số đường huyết về ngưỡng an toàn (dưới 7 mmol/l). Bác cũng nên xét nghiệm và theo dõi thêm 7%, tăng đáng kể nguy cơ dẫn đến biến chứng ĐTĐ: tăng 1% chỉ số HbA1c sẽ tăng 38% biến chứng mạch máu lớn của bệnh tiểu đường (động mạch vành, mạch máu não), 40% biến chứng trên mạch máu ngoại vi (bệnh lý võng mạc, bệnh thận, thần kinh, chi,…) và tăng 38% nguy cơ tử vong trên bệnh nhân ĐTĐ. Xét nghiệm chỉ số HbA1c – các giá trị cần chú ý Xét nghiệm HbA1c đo tỉ lệ phần trăm lượng đường trong máu gắn kết với Hem (Hb) của hồng cầu. Ủy ban quốc tế khuyến cáo rằng: “HbA1c là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán tiền đái tháo đường, đái tháo đường type1 và type 2”. - Giá trị chẩn đoán theo chỉ số HbA1c: Bình thường: 6,5% - Đối với bệnh nhân ĐTĐ, cần kiểm soát đường huyết theo khuyến cáo: + HbA1c ≤ 7% : kiểm soát tốt + HbA1c từ 7% đến 8% : cần cải thiện + HbA1c từ 8% đến 10% : mức độ đường huyết là quá cao + HbA1c > 10% : mức độ đường huyết là rất cao Khi HbA1c tăng lên 1% tương ứng giá trị đường huyết tăng lên 30mg/dl hay 1.7mmol/l. Nếu bệnh nhân đang dùng ins ulin có chỉ số HbA1c chỉ số HbA1C, bởi đây là chỉ số phản ánh rõ nhất nguy cơ biến chứng của bệnh tiểu đường. Theo đó, bác cần duy trì chỉ số HbA1C dưới 7% để giảm thiểu nguy cơ biến chứng tiểu đường.
    Bên cạnh đó, mẹ bạn nên sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Với công thức từ 4 thảo dược quý, Hộ Tạng Đường vừa giúp cải thiện hiệu quả biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường, giảm các tình trạng tê bì chân tay, chuột rút, vừa có thể tăng cường chức năng tuyến tụy, giúp đưa đường huyết về ngưỡng an toàn nhanh và hiệu quả hơn.
    Cô Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng) cũng là một bệnh nhân tiểu đường gặp các vấn đề tương tự như mẹ bạn. Cô bị tê chân nhiều, co duỗi rất khó khăn, đêm thì bị chuột rút, ngủ dậy chân rất đau. Nhưng nhờ sử dụng Hộ Tạng Đường, tình trạng của cô đã cải thiện rõ rệt: 

    Cô Hợp đã cải thiện tê bì chân tay, cứng khớp, chuột rút nhờ Hộ Tạng Đường
    Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ tình trạng chuột rút, tê chân do tiểu đường và cách điều trị hiệu quả. Ngoài ra, bất cứ khi nào cần hỗ trợ, hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại: 0936.057.996

    Chúc bạn và mẹ nhiều sức khỏe!
    Xem thêm: 
    - [Bất ngờ] 4 cách ổn định đường huyết đơn giản mà hiệu quả cao
    - Kinh nghiệm dùng thảo dược giúp giảm đường huyết, cải thiện biến chứng
  • Icon

    Tiền tiểu đường có bị biến chứng không? Có cách nào phòng ngừa?

    Tôi mới phát hiện bị tiền tiểu đường.Tôi không biết tiền tiểu đường có bị biến chứng không? Các biến chứng này có tương tự biến chứng của bệnh tiểu đường tuýp 2 không và làm cách nào để phòng ngừa?
    Icon
    Chào bạn,
    Đối với câu hỏi “Tiền tiểu đường có bị biến chứng không?” thì câu trả lời là có. Bởi vì về bản chất, tiền tiểu đường và tiểu đường tuýp 2 đều là tình trạng tăng đường huyết, gây ra do sự suy giảm chức năng tiết in-su-lin (một hormon chuyển hóa đường) và sự đề kháng in-su-lin của cơ thể. Do đó, người bệnh tiền tiểu đường hoàn toàn có thể gặp những biến chứng tương tự tiểu đường tuýp 2.
    Để phòng ngừa sớm biến chứng ngay từ giai đoạn tiền tiểu đường, đầu tiên, bạn cần đưa chỉ số đường huyết về ngưỡng bình thường (dưới 5.6 mmol/l) và giữ cho mức đường huyết đó ổn định, không tăng giảm thất thường. Bạn có thể tham khảo các cách kiểm soát đường huyết tại bài viết: “4 cách ổn định đường huyết đơn giản mà hiệu quả cao”. 
    Tiếp đó, 3 tháng 1 lần, bạn đi khám và kiểm tra lại chỉ số HbA1C. Đây là chỉ số đánh giá nguy cơ xảy ra các biến chứng. Ở người tiền tiểu đường, HbA1C cần duy trì dưới 5.7%.
    Để việc phòng tránh các biến chứng đạt hiệu quả nhất, bạn nên sử dụng sớm sản phẩm Hộ Tạng Đường. Với sự kết hợp của bốn thảo dược quý, TPBVSK Hộ Tạng Đường đem đến tác động kép, vừa ổn định đường huyết, vừa phòng ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường. Những hiệu quả của Hộ Tạng Đường cũng nhận được sự đánh giá cao của các chuyên gia. ThS. BS Nguyễn Huy Cường - Nguyên trưởng khoa Đái Tháo Đường, BV Nội tiết trung ương nhận xét: “Hộ Tạng Đường chứa các thảo dược giúp ổn định đường huyết, mỡ máu tốt. Sản phẩm cũng giúp phòng tránh các biến chứng tiểu đường, đặc biệt với các biến chứng tim mạch & biến chứng thần kinh ngoại vi”.
     
    BS Cường đánh giá cao hiệu quả của Hộ Tạng Đường
    Hy vọng với những gợi ý trên, bạn có thể điều trị tốt tiền tiểu đường, phòng tránh các biến chứng xảy ra và ngăn chặn được nguy cơ tiến triển thành tiểu đường tuýp 2.
    Ngoài ra, bất cứ khi nào cần hỗ trợ, hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại: 0936.057.996

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường, mỡ máu, men gan cao dùng Hộ Tạng Đường được không?

    Chào bác sĩ. Tôi mới đi xét nghiệm tiểu đường thì các chỉ số mỡ máu, men gan đều cao. Đường huyết lúc đói là 8.3 mmol/l. Vậy tôi dùng sản phẩm Hộ Tạng Đường thì có giảm được các chỉ số này không?
    Icon
    Chào bạn,
    Người tiểu đường, mỡ máu, men gan cao hoàn toàn có thể và nên sử dụng sớm TPBVSK Hộ Tạng Đường để giảm các chỉ số này tốt hơn. Cụ thể:
    1/ Hộ Tạng Đường có tác dụng cân bằng lại các rối loạn chuyển hóa chất đường, chất béo trong cơ thể, từ đó vừa giảm được đường huyết, vừa giảm cholesterol máu (mỡ máu) cho người tiểu đường.
    2/ Qua nghiên cứu lâm sàng tại Trung tâm Oxy cao áp TP. HCM, Hộ Tạng Đường có thể giúp cải thiện chức năng giải độc của lá gan, giúp giảm men gan sau từ 1 - 3 tháng. Nghiên cứu này được thực hiện bởi BS Lương Lễ Hoàng - Chủ tịch Hội Đông Y TP. HCM, bạn có thể tìm hiểu cụ thể trong video dưới đây:

    BS Lương Lễ Hoàng nói về nghiên cứu của Hộ Tạng Đường
    Bạn nên dùng Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Khi sử dụng sản phẩm, bạn cũng không được bỏ quên các giải pháp căn bản trong điều trị bệnh tiểu đường nói chung. Đó là ăn uống khoa học, tập luyện thường xuyên và sử dụng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
    Chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường, bạn có thể tham khảo bài viết: Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì hoặc gọi cho chúng tôi theo số 0936 057 996.

    Chúc bạn sức khỏe!
    Xem thêm: 
    - Hộ Tạng Đường có tốt không? – Đánh giá từ chuyên gia và người bệnh
    - Hộ Tạng Đường gia tăng quyền lợi cho khách hàng bằng chương trình tích điểm mới
  • Icon

    Người tiểu đường bị suy thận dùng Hộ Tạng Đường có tốt không?

    Chào bác sĩ. Tôi bị tiểu đường 4 năm và đã biến chứng suy thận độ 2. Vậy tôi sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường có tốt không? Có cải thiện được suy thận do tiểu đường không?
    Icon
    Chào bạn, 
    Suy thận là một biến chứng thường gặp ở người bệnh tiểu đường. Thậm chí có đến 50% người bệnh gặp tình trạng bệnh tiểu đường biến chứng suy thận sau 10 - 20 năm chẩn đoán. Tuy nhiên, tình trạng này có thể được cải thiện hoặc tiến triển chậm hơn nếu bạn sử dụng kết hợp với TPBVSK Hộ Tạng Đường.
    TPBVSK Hộ Tạng Đường là sản phẩm chuyên biệt giúp phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường, trong đó có biến chứng thận. Cơ chế tác động của Hộ Tạng Đường trên người tiểu đường bị suy thận đó là:
    - Chống xơ hóa thận, giảm albumin niệu, ngăn ngừa suy thận tiến triển nặng.
    - Ổn định chỉ số đường huyết, từ đó ngăn cản được những “chất độc hại” do đường huyết cao gây ra tổn thương đến mạch máu nuôi dưỡng thận.
    - Giảm cholesterol máu, giảm hình thành các mảng xơ vữa trên các mạch máu tại thận, tăng cường lưu thông máu đến nuôi dưỡng thận
    Ra đời từ năm 2008, sản phẩm đã giúp nhiều người bệnh tiểu đường bị suy thận cải thiện sức khỏe. Tiêu biểu như Ông Phạm Văn Minh (Phú Yên) trong phóng sự dưới đây:

    Kinh nghiệm cải thiện biến chứng suy thận tiểu đường với Hộ Tạng Đường
    Như vậy bạn hoàn toàn yên tâm, bởi sử dụng Hộ Tạng Đường hoàn toàn tốt cho người tiểu đường bị suy thận. Mỗi ngày bạn nên dùng 4 viên chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ và duy trì tối thiểu 3 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất.
    Trong quá trình sử dụng sản phẩm, nếu có băn khoăn gì cần giải đáp, đừng ngần ngại gọi cho chúng tôi theo số 0936 057 996. Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn.

    Chúc bạn nhiều sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường bị đau xương khớp có phải biến chứng không?

    Tôi bị tiểu đường 3 năm rồi. Giờ tình trạng bệnh nặng hơn, thường xuyên thấy đau xương khớp, nhất là các khớp gối, khớp bàn chân. Như vậy có phải tôi đã bị biến chứng tiểu đường không? Mong bác sĩ giải đáp giúp?
    Icon
    Chào bạn,
    Tình trạng người tiểu đường bị đau xương khớp cũng là một trong những biến chứng tiểu đường, do đường huyết cao thúc đẩy quá trình thoái hóa khớp, viêm khớp. Trong số đó, các vị trí đau ở khớp gối, khớp bàn chân tương tự như bạn chiếm đến 71% trên tổng số người tiểu đường bị biến chứng xương khớp.
    Để giảm đau khớp hiệu quả, bạn thực hiện theo các lời khuyên sau đây:
    1/ Kiểm soát tốt đường huyết để hạn chế những ảnh hưởng của đường huyết cao gây ra trên xương khớp.
    2/ Giảm cân nếu thừa cân, béo phì. Giảm cân sẽ giảm được áp lực lên các khớp gối, khớp bàn chân, từ đó giảm đau khớp ở các vị trí này.
    3/ Sử dụng sản phẩm từ thảo dược để cải thiện biến chứng tiểu đường trên xương khớp.
    Hiện nay, TPBVSK Hộ Tạng Đường là sản phẩm chuyên biệt nhất trong việc cải thiện biến chứng tiểu đường. Các thành phần trong sản phẩm như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn giúp làm sạch mạch máu, tăng cường lưu thông máu đến các khớp để phục hồi tổn thương do đường huyết cao gây ra, từ đỏ giảm các cơn đau khớp cho người tiểu đường.
    Ra đời 10 năm, Hộ Tạng Đường không những nhận được nhiều đánh giá của chuyên gia mà còn được nhiều bệnh nhân tiểu đường tin tưởng, lựa chọn. Bạn xem những lời nhận xét đó trong bài viết: Hộ Tạng Đường có tốt không? – Đánh giá từ chuyên gia và người bệnh.

    Để sở hữu cho mình sản phẩm này, bạn có thể ấn vào nút đặt hàng bên trên hoặc gọi tới số tư vấn 0936 057 996.
    Chúc bạn luôn khỏe mạnh.
  • Icon

    Sản phẩm nào giúp giảm tê bì tay chân ở người tiểu đường?

    Tôi bị tiểu đường 2 năm, không ăn uống kiêng khem nhiều lắm, HbA1C 7.5 và có biểu hiện tê bì, châm chích tay chân. Cho tôi hỏi có sản phẩm nào giảm được tình trạng này không?
    Icon
    Chào chú,
    Tê bì tay chân là một biểu hiện của biến chứng thần kinh của tiểu đường. Khi đường huyết tăng cao, các mạch máu nuôi dưỡng dây thần kinh bị tổn thương, tắc hẹp, làm giảm lưu lượng máu đến nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Người tiểu đường có thể gặp các biểu hiện tê bì như kiến bò ở chân tay, ngứa da, mất cảm giác...
    Theo như chia sẻ thì chú không ăn uống kiêng khem nhiều lắm, không biết chú đã biết chế độ ăn tốt cho người tiểu đường hay chưa? Chú đọc thêm tại bài viết về “Chế độ ăn cho người tiểu đường” và cố gắng áp dụng để kiểm soát đường huyết trong vùng ạn toàn. Điều này sẽ ngăn chặn tình trạng đường huyết HbA1C cao tiếp tục làm tổn thương tế bào thần kinh.
    Hiện nay, nói đến sản phẩm cải thiện tê bì chân tay cho người tiểu đường, không thể bỏ qua sản phẩm Hộ Tạng Đường. Đây là loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường. Hộ Tạng Đường được bào chế từ 4 thảo dược quý là Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài Sơn, Mạch môn, có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, đồng thời dọn dẹp sạch mạch máu, tăng cường máu lưu thông đến nuôi dưỡng tế bào thần kinh. Đây cũng là điểm mấu chốt để Hộ Tạng Đường có thể giảm tê bì tay chân hiệu quả ở người tiểu đường.
    Dưới đây là nhận định của ThS.BS Nguyễn Huy Cường - Nguyên Phó trưởng khoa Đái tháo đường, Bệnh viện Nội Tiết Trung ương về công dụng của Hộ Tạng Đường:


    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường gây ngứa và đau nhức cánh tay có nguy hiểm không?

    Mẹ em bị tiểu đường lâu rồi, gần đây bị ngứa da đặc biệt là ở cánh tay. Đi khám thì bác sĩ nói bà bị biến chứng tiểu đường, dạo này bà lại thêm đau nhức cánh tay. Xin hỏi tình trạng ngứa và đau nhức cánh tay của mẹ em có nguy hiểm không?
    Icon
    Chào bạn,
    Tiểu đường gây ngứa, đau nhức cánh tay là biểu hiện sớm của biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường, do đường huyết tăng cao kéo dài ảnh hưởng dây thần kinh:
    Ngứa da ở người tiểu đường là do rối loạn thần kinh vận mạch, làm giảm tiết mồ hôi ở các bộ phận gốc chi như tay, chân. Ban đầu, mẹ bạn có thể chỉ bị ngứa. Nhưng sau đó, bác có thể bị thêm các biểu hiện như: da bong tróc, rạn nứt, trầy xước, dễ gây nhiễm trùng trên da, hình thành các vết viêm loét rất khó điều trị.
    Còn tình trạng đau nhức cánh tay là do tổn thương thần kinh ngoại vi của bệnh tiểu đường. Khi dây thần kinh ngoại vi tổn thương, ngoài đau nhức, bác có thể bị tê bì, cảm giác như kiến bò ở chân, tay rất khó chịu, lâu dần người bệnh sẽ bị mất cảm giác (không cảm nhận được nóng, lạnh khi tiếp xúc...). Quan trọng hơn, tổn thương thần kinh ngoại vi còn là tiền đề thúc đẩy một biến chứng nguy hiểm hơn, đó là biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường, làm tăng nguy cơ cắt cụt chân, tàn phế.
    Từ đó có thể thấy, tình trạng tiểu đường gây ngứa và đau nhức ban đầu có thể chỉ gây khó chịu, mệt mỏi và không quá nguy hiểm. Nhưng nếu không được điều trị kịp thời, những tổn thương thần kinh sẽ nặng hơn và gây ra các hậu quả nặng nề khác, ví dụ như viêm loét, cắt cụt chân.
    Để điều trị hiệu quả tình trạng ngứa, đau nhức này, chúng ta cần phối hợp và giải quyết đồng thời hai vấn đề:
    1/ Ổn định đường huyết để tránh dây thần kinh bị tổn thương nặng hơn.
    2/ Sử dụng các giải pháp hỗ trợ để phục hồi tổn thương thần kinh.
    Nhiều nghiên cứu cho thấy, sử dụng kết hợp bốn thảo dược Câu kỷ tử, Hoài sơn, Mạch môn, Nhàu là giải pháp bổ trợ hữu hiệu để giải quyết hai vấn đề trên. Chúng giúp tăng cường chức năng tuyến tụy để điều hòa đường huyết, Quan trọng hơn, chúng còn có khả năng thấm sâu vào dây thần kinh, giúp giảm các tổn thương do đường huyết cao gây ra đối với những dây thần kinh này. Người bệnh không chỉ giảm ngứa da, đau nhức cánh tay mà còn phòng ngừa được các biến chứng nguy hiểm khác của bệnh tiểu đường.
    Nhiều bệnh nhân tiểu đường đã cải thiện được ngứa da, đau nhức nhờ thảo dược, ví dụ như câu chuyện của bác Nhan Thiên Trang (Pleiku) trong video này:

    Ngứa da, bong tróc da do tiểu đường đã cải thiện nhờ thảo dược
    Trên đây là toàn bộ đáp án của câu hỏi: “Tiểu đường ngứa da, đau nhức cánh tay có nguy hiểm không”. Nếu bạn còn điều gì băn khoăn, vui lòng gọi đến số điện thoại bên dưới để được giải đáp cụ thể.
     
    Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường bị tê bì chân tay, đường huyết 6.4 cần điều trị thế nào?

    Tôi 41 tuổi, phát hiện tiểu đường từ 5 tháng trước nhưng đã bị biến chứng tiểu đường tê bì chân tay. Lúc đầu đường huyết 12.2 mmol/l, sau đó 1 tháng giảm còn 6.4 mmol/l và đến nay vẫn ổn định 5.4 - 6.5 mmol/l. Thế nhưng tình trạng tê bì tay chân vẫn không đỡ. Xin hỏi bác sĩ cách điều trị.
    Icon
    Chào bác,
    Tê bì tay chân ở người tiểu đường cũng là một biến chứng thường gặp, thậm chí có đến 50% trường hợp đã mắc tê bì tay chân ngay tại thời điểm mới phát hiện bệnh giống như bác vậy.
    Nguyên nhân là do đường huyết tăng âm thầm trước cả khi phát hiện ra bệnh tiểu đường đã khiến các mạch máu nhỏ bị tổn thương, làm thiếu hụt chất dinh dưỡng đi nuôi các dây thần kinh. Dây thần kinh bị tổn thương là yếu tố chính dẫn đến biến chứng tiểu đường tê bì tay chân Vì vậy mà hiện tại cho dù đường huyết của bác đã ổn định, nhưng những tổn thương trên dây thần kinh vẫn chưa hồi phục nên các biểu hiện tê bì vẫn còn xuất hiện.
    Để điều trị biến chứng tiểu đường gây tê tay chân, đầu tiên bác vẫn cần kiểm soát tốt đường huyết để dây thần kinh không bị tổn thương thêm. Do đó, việc thực hiện tốt đồng thời về chế độ ăn uống khoa học, tập thể dục và uống thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ là vô cùng quan trọng.
    Bác xem thêm thông tin chi tiết về cách ổn định đường huyết tại bài viết sau:
    4 cách ổn định đường huyết đơn giản, hiệu quả cao.
    Thứ 2, trong trường hợp tê bì tay chân nhiều, hoặc bị đau cơ tay, chân do tổn thương dây thần kinh, bác có thể sử dụng các thuốc giảm đau thần kinh như pre-gabalin, hoặc một số vitamin nhóm B để bổ trợ. Tuy nhiên, đây chỉ là giải pháp giảm đau, giảm tê bì tức thời.
    Thứ 3, để cải thiện tình trạng tê bì tay chân thì việc phục hồi tổn thương các dây thần kinh mới chính là giải pháp dài hạn. Muốn vậy, bác sử dụng thêm sản phẩm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Sở dĩ Hộ Tạng Đường có thể làm giảm tê bì tay chân do tiểu đường là nhờ chứa các thảo dược như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn. Sự kết hợp 4 loại thảo dược này tạo nên các mạng lưới chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp ngăn cản chất độc hại do đường huyết cao gây ra làm tổn thương dây thần kinh, đồng thời thấm sau vào dây thần kinh để phục hồi tổn thương.
    Dưới đây là ví dụ của bác Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng) - một bệnh nhân tiểu đường có biến chứng tê bì tay chân đã cải thiện hiệu quả tình trạng này khi sử dụng Hộ Tạng Đường:

    Bác Hợp đã giảm được tê bì tay chân do tiểu đường nhờ sử dụng Hộ Tạng Đường
    Hy vọng với những thông tin trên, bác có thể điều trị tốt biến chứng tiểu đường tê bì tay chân của mình. Mọi thắc mắc về câu trả lời, bác vui lòng liên hệ theo số 0936.057.996 để được tư vấn trực tiếp.

    Chúc bác nhiều sức khỏe!
    Xem thêm: 6 cách giảm tê bì chân tay do biến chứng tiểu đường.