Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Biến chứng tiểu đường dùng Hộ Tạng Đường được không?

    Tôi bị biến chứng tiểu đường dùng Thực phẩm chức năng Hộ Tạng Đường có được không, mong chuyên gia tư vấn giúp.
    Icon
    Chào bạn,
    Người bệnh biến chứng tiểu đường hoàn toàn có thể sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường đề cải thiện biến chứng và phòng ngừa các biến chứng khác của tiểu đường.
    Bạn có thể sử dụng sản phẩm với liều 4 viên/ ngày chia 2 lần, sáng 2 viên, tối 2 viên. Uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, uống cách cách thuốc khác từ 1-2 tiếng.
    Hộ Tạng Đường là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường. Khi sử dụng sản phẩm, bạn có thể nhận được sự cải thiện rõ ràng các triệu chứng như sau:

    Dưới đây là một số chia sẻ từ người bệnh về những cải thiện của họ sau khi sử dụng Hộ Tạng Đường:

    Chia sẻ kinh nghiệm điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả
    Mọi thông tin khác về sản phẩm, bạn đọc thêm trong bài viết: Hộ Tạng Đường – Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường
    Để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp, bạn gọi ngay đến số dược sĩ tư vấn dưới đây:

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Nên khám sưng chân cho người tiểu đường ở bệnh viện nào?

    Anh trai tôi bị tiểu đường hơn 10 năm rồi. Đợt này thấy anh mệt mỏi, 2 chân bị sưng. Gia đình tính đưa anh ra Hà Nội khám. Bác sĩ cho tôi hỏi là khám bên Nội Tiết Trung Ương hay Huyết Học Trung Ương thì được ạ và có bệnh viện nào khác ngoài 2 bệnh viện đó không?
    Icon
    Chào bạn,
    Bệnh tiểu đường có một biến chứng rất đáng lo ngại, đó là biến chứng suy thận. Tình trạng sưng chân mà người nhà bạn đang gặp phải rất có thể là biểu hiện của biến chứng thận tiểu đường.

    Đưa người thân lên Hà Nội khám là một quyết định đúng đắn. Biến chứng thận của bệnh tiểu đường khá nguy hiểm và cần được điều trị sớm. Cả hai bệnh viện Nội tiết Trung ương và Huyết học Trung ương đều tốt, bạn thấy bệnh viện nào thuận tiện nhất trong chi phí và việc di chuyển thì lựa chọn bệnh viện đó.
    Ngoài ra, một số bệnh viện lớn có chuyên khoa nội tiết - đái tháo đường cũng phù hợp để điều trị cho người nhà mình, ví dụ như bệnh viện 108, BV Xanh Pôn, BV Bạch Mai...
    Chúc bạn nhiều sức khỏe!

    Thông tin quan trọng cho bạn: TPBVSK Hộ Tạng Đường - Giải pháp hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường
    Với sự kết hợp từ 4 thảo dược quý: Cây kỳ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn cùng hoạt chất Alpha lipoic acid, Hộ Tạng Đường giúp phòng và cải thiện hiệu quả biến chứng tiểu đường, trong đó có biến chứng thận. Sản phẩm có tác dụng bảo vệ tính toàn vẹn của hệ thống mạch máu và thần kinh tại thận, làm chậm sự tiến triển của suy thận, giảm các triệu chứng tiểu nhiều, sưng chân tay, mặt… do biến chứng thận tiểu đường gây nên.

    Tìm hiểu về sản phẩm trong bài viết: Hộ Tạng Đường – Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường
    Cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm giảm được 50% biến chứng thận của ông Phạm Văn Minh (Phú Yên) trong video dưới đây:

    Bí quyết ổn định đường huyết, giảm 50% biến chứng thận của ông Minh
    Để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp, bạn gọi ngay đến số dược sĩ tư vấn dưới đây:

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường ăn phở được không?

    Chào chuyên gia. Tôi muốn hỏi là người bệnh tiểu đường có ăn phở được không? Ăn nhiều có bị tăng đường huyết không? Cảm ơn chuyên gia.
    Icon
    Chào bạn,
    Người bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể ăn phở theo sở thích, tuy nhiên cần điều chỉnh lượng ăn và cách ăn phù hợp để không làm tăng đường huyết sau ăn quá cao.
    Trong sợi phở có chứa chất bột đường (tinh bột) nên có khả năng tăng đường huyết nhanh sau ăn. Để hạn chế tình trạng này, bạn có thể áp dụng một số mẹo dưới đây:

    Uống nước trước khi ăn
    Giảm khối lượng phở xuống (khoảng 150-170mg)
    Ăn thêm nhiều rau, dưa chuột, thịt, cá, giò...

    Một số loại phở tốt cho người tiểu đường mà bạn có thể tham khảo là phở cá, phở hải sản, phở riêu, phở trứng vịt lộn… Bạn nên hạn chế ăn phở bò bởi hàm lượng cholesterol cao trong thịt bò sẽ ảnh hưởng không tốt đến mỡ máu. Đối với phở gà, hãy ăn phần thịt trắng và không nên ăn phần da để hạn chế chất béo bão hòa - một loại chất béo không có lợi cho người tiểu đường.
    Chúc bạn có một chế độ ăn khoa học để ổn định đường huyết và hạn chế tối đa các biến chứng tiểu đường.
    Mọi băn khoăn về bệnh tiểu đường, hãy liên hệ đến dược sĩ tư vấn theo số điện thoại dưới đây:

    Thông tin thêm cho bạn
    TPCN Hộ Tạng Đường - Giải pháp chuyên biệt giúp phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường
    Nhờ kết hợp 4 thảo dược Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn, Câu kỷ tử với chất chống oxy hóa Alpha lipoic acid, Hộ Tạng Đường là sản phẩm hỗ trợ hiệu quả, giúp:
    - Phòng ngừa và cải thiện các biến chứng tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh
    - Giảm và ổn định đường huyết.
    - Giảm cholesterol máu.
    Tìm hiểu sản phẩm trong bài viết sau: TPCN Hộ Tạng Đường – Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường
  • Icon

    Đang uống thuốc tây có dùng được Hộ Tạng Đường không?

    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường có uống kèm thuốc tây theo chỉ định của bác sĩ được không?
    Icon
    Chào bạn,
    TPBVSK Hộ Tạng Đường hoàn toàn có thể dùng đồng thời với thuốc điều trị của bác sĩ. Bạn chỉ cần uống cách thời điểm dùng thuốc tây từ 1-2 tiếng là được. Thành phần chính của Hộ Tạng Đường là các thảo dược tự nhiên nên rất an toàn và không ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc tây.

    Khi sử dụng kết hợp Hộ Tạng Đường với thuốc tây, người bệnh sẽ giảm và ổn định chỉ số đường huyết tốt hơn. Đặc biệt, sản phẩm còn có tác dụng hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, giúp người bệnh phòng tránh cũng như cải thiện tốt các biến chứng. Dưới đây là 8 lợi ích nhận được khi bạn lựa chọn Hộ Tạng Đường:

    Việc sử dụng Hộ Tạng Đường kết hợp với thuốc tây cũng giúp người bệnh hạn chế được tình trạng nhờn thuốc, thậm chí trong nhiều trường hợp còn có thể giảm được liều thuốc tây xuống. Tuy nhiên, để điều chỉnh liều thuốc, bạn nên trao đổi lại với bác sĩ.

    Bạn có thể tham khảo kinh nghiệm trị tiểu đường từ các bệnh nhân khác trong video dưới đây:

    Chia sẻ kinh nghiệm điều trị từ người bệnh tiểu đường
    Mọi thông tin khác về sản phẩm, bạn đọc thêm trong bài viết: Hộ Tạng Đường – Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường. Để được hỗ trợ tư vấn trực tiếp, bạn gọi ngay đến số dược sĩ tư vấn dưới đây:

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Bị tiểu đường nhiều biến chứng chữa khỏi được không?

    Mẹ tôi bị tiểu đường, trước vẫn chữa trị theo đơn của bác sĩ. Nhưng khoảng 5 tháng nay, bà không tiêm thuốc nữa mà dùng thuốc nam nhưng không đỡ. Hiện tại bà bị biến chứng vào mắt, thần kinh ngoại biên, với ho nhiều không dứt phải nhập viện. Lúc mới nhập viện, đường huyết là 24 mmol/l, sau giảm xuống còn 11, 13 mmol/l. Vậy cho hỏi những biến chứng của mẹ tôi liệu có khỏi được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Đầu tiên, tình trang ho này có thể là do nhiễm khuẩn phổi hoặc viêm phổi. Nhiễm khuẩn, viêm sẽ khiến đường huyết tăng vọt và gây nguy hiểm cho người bệnh. Tại bệnh viện, bác sĩ sẽ cho bà tiêm thuốc trở lại để giảm đường huyết xuống, sau đó có phác đồ điều trị thích hợp. Tình trạng này sẽ khỏi hoàn toàn sau điều trị.
    Thứ hai là biến chứng mắt của bệnh tiểu đường. Đối với biến chứng mày, tùy từng mức độ tổn thương mà có thể cải thiện hoàn toàn hoặc không. Vì bạn chưa chia sẽ rõ tình trạng hiện tại nên rất khó để đánh giá.
    Thứ ba là biến chứng thần kinh ngoại biên. Tổn thương dây thần kinh do đường huyết cao thường rất khó để phục hồi. Tuy nhiên, một số biện pháp có thể được áp dụng để giúp người bệnh giảm tình trạng đau, tê bì cho người bệnh.
    Để giảm nhanh các biến chứng phối hợp của bệnh tiểu đường, ban đầu, bà cần sử dụng lại thuốc tiêm theo đúng chỉ định của bác sĩ, không được tự ý bỏ thuốc nữa. Tiếp đó, bà nên sử dụng kết hợp với cả TPBVSK Hộ Tạng Đường. Với cơ chế tác động ưu việt trong việc bảo vệ tính toàn vẹn của mạch máu và thần kinh, Hộ Tạng Đường giúp cải thiện hầu hết các biến chứng của bệnh tiểu đường. Rất nhiều bệnh nhân sau khi sử dụng đã nhận thấy sự cải thiện rõ rệt, bạn tham khảo trong bài viết:
    Chia sẻ của người bệnh: Cách chữa tiểu đường hiệu quả

    Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường 3 tháng, sụt 10kg cần điều trị thế nào?

    Tôi bị tiểu đường 3 tháng, đã uống thuốc và giảm chế độ ăn. Nhưng sao cân vẫn giảm nhiều quá từ 70 kg nay còn 60 kg. Xin bác sĩ tư vấn làm sao để không giảm cân nữa.
    Icon
    Sụt cân ở người tiểu đường là một trong những tình trạng hay gặp và thường do các nguyên nhân sau:
    Thứ nhất: Chế độ ăn giảm đi quá nhiều, cơ thể thiếu calo sẽ gây giảm cân
    Thứ hai: Đường trong máu vẫn cao, cơ thể không thể chuyển hóa đường thành năng lượng được, nó buộc phải lấy năng lượng từ mỡ và các cơ, dẫn đến tăng quá trình tiêu protein, tiêu mỡ tất yếu sẽ dẫn đến sụt cân
    Thứ ba: Một số nhóm thuốc mới hiện nay, ví dụ như nhóm SGLT-2 có tác dụng tăng thải đường qua nước tiểu, làm cơ thể suy giảm calio cũng gây ra tình trạng giảm cân. 
    Để biết sụt cân do nguyên nhân nào, bạn cần đi khám lại để thực hiện xét nghiệm đánh giá tổng thể. Nếu do chế độ ăn thì cần điều chỉnh lại, vẫn giảm lượng tinh bột nhưng tăng cường ăn chất đạm và chất béo (thịt, cá, trứng…). 
    Trong trường hợp đường huyết cao hoặc do thuốc điều trị, bác sĩ có thể thay đổi thuốc hoặc tăng liều thuốc để kiểm soát đường huyết ở ngưỡng cho phép (thường là dưới 7 mmol/l). Ngoài ra, bạn có thể tìm hiểu và sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ kiểm soát đường huyết từ thảo dược như TPBVSK Hộ Tạng Đường. Trước mắt, sử dụng Hộ Tạng Đường giúp đường huyết ổn định dễ dàng hơn, hạn chế tình trạng tăng liều thuốc tây và giảm thiểu những tác hại của thuốc tây trên gan, thận. Còn về lâu dài, bạn có thể ngăn ngừa được những biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường: mờ mắt, đột quỵ, tim mạch…
    Bạn tìm hiểu thêm về sản phẩm trong bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường - Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường 2 năm, đường huyết 5.2 có bỏ thuốc tây được không?

    Tôi bị tiểu đường 2 năm, hiện đang uống thuốc bệnh viện. Năm đầu tiên, chỉ số đường huyết dao động từ 10.5 cho đến 19.5 mmol/l. Sang năm thứ hai, đường huyết ổn định hơn và chỉ dao động từ 5.2 đến 5.8 mmol/l. Vậy tôi có bỏ thuốc được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Nhiều người tiểu đường có tâm lý khi đường huyết ổn định rồi thì sẽ bỏ thuốc, đây là suy nghĩ chưa đúng. Người bệnh cần phải hiểu rằng, việc đường huyết duy trì được trong ngưỡng an toàn là do sử dụng thuốc điều trị. Nếu bây giờ ngưng thuốc, cơ thể mình không tự chuyển hóa được đường và làm đường huyết sẽ tăng cao trở lại.
    Hiện tại chỉ số đường huyết kiểm soát được trong khoảng từ 5.2 đến 5.8 mmol/l là hợp lý. Điều đó chứng tỏ việc sử dụng thuốc với liều hiện tại là hợp lý và phát huy tác dụng tốt. Bạn không được tự ý bỏ thuốc khi chưa có chỉ định của bác sĩ.
    Một số trường hợp người bệnh kiểm soát đường huyết cực tốt thì bác sĩ sẽ cân nhắc giảm từ từ liều thuốc tây. Tuy nhiên, trong trường hợp của bạn, thời gian bị tiểu đường 2 năm thì việc giảm được liều thuốc tây tương đối khó. Chúng ta chỉ cố gắng để hạn chế tình trạng nhờn thuốc và tăng liều thuốc mà thôi.
    Để đạt hiệu quả kiểm soát đường huyết và hạn chế tăng liều thuốc tây, giảm thiểu tác hại của thuốc tây đối với cơ thể, ngoài việc ăn uống, tập luyện hợp lý, bạn nên sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Với thành phần từ 4 thảo dược quý, Hộ Tạng Đường đem đến cơ chế tác động kép: Không những ổn định được chỉ số đường huyết mà còn bảo vệ được mạch máu, thần kinh, phòng ngừa hiệu quả biến chứng tiểu đường.
    Bạn có thể tìm hiểu thông tin về Hộ Tạng Đường trong bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường - Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường 
    Ngoài ra, nếu gặp phải bất kỳ khó khăn nào trong quá trình điều trị bệnh tiểu đường hoặc sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường, bạn hãy liên hệ trực tiếp tới dược sĩ tư vấn thông qua số điện thoại dưới đây:

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường bị tê bì, xơ vữa động mạch chân điều trị thế nào?

    Bố tôi bị tiểu đường biến chứng thần kinh, xơ vữa động mạch hai chân, tê bì và đau như kim châm phải làm sao thưa bác sĩ? Có biện pháp tập luyện nào giảm tê bì hay không ạ?
    Icon
    Chào bạn,
    Biến chứng thần kinh của tiểu đường, xơ vữa động mạch chân là một biến chứng rất hay gặp và rất nặng ở người tiểu đường. Biến chứng này liên quan trực tiếp đến tình trạng kiểm soát đường máu không tốt trong nhiều năm liền. Khi biến chứng đã xảy ra rồi, rất khó để quay lại thời điểm xuất phát, tức là rất khó để hồi phục hoàn toàn. 
    Tê bì và đau nhức như kim châm là một biểu hiện điển hình của biến chứng thần kinh tiểu đường. Mỗi bệnh nhân cần có giải pháp điều trị riêng để giảm tê bì, nhưng nhìn chung đều tuân theo các lưu ý dưới đây:
    Thứ nhất: Duy trì ổn định đường huyết để hạn chế biến chứng thần kinh nặng hơn. Bạn cần xem lại chế độ dinh dưỡng, tập luyện của bố đã hợp lý chưa.
    Để tìm hiểu thông tin về các cách kiểm soát đường huyết, bạn đọc thêm trong bài viết: [Bất ngờ] 4 cách ổn định đường huyết đơn giản mà hiệu quả cao 
    Thứ hai: Kiểm soát chỉ số mỡ máu. Tình trạng xơ vữa động mạch chân có liên quan nhiều đến nồng độ mỡ máu cao. Bác sĩ có thể chỉ định thêm các loại thuốc để giảm mỡ máu, bác chú ý sử dụng thuốc đều đặn. 
    Một sai lầm mà nhiều người tiểu đường mắc phải đó là kiêng hoàn toàn chất béo trong chế độ ăn khi thấy mỡ máu cao. Điều này vô tình sẽ làm thiếu dưỡng chất cho các dây thần kinh và làm nặng hơn tình trạng đau, tê bì. Bác lưu ý mình chỉ cần hạn chế những chất béo có hại trong mỡ lợn, mỡ gà, da động vật, thịt đỏ… Thay vào đó, chúng ta nên bổ sung các nguồn chất béo có lợi từ dầu thực vật, đậu nành, bơ, trứng gà, sữa chua...
    Thứ ba: Sử dụng một số thuốc giảm đau. Các thuốc giảm đau thần kinh (Pre-gabalin, Gaba-pentin…) sẽ giúp người bệnh giảm cảm giác đau và tê bì. Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp giảm đau tạm thời và cũng không giải quyết được căn nguyên của bệnh
    Thứ tư: Tập luyện cũng là một giải pháp hỗ trợ giảm đau hiệu quả do làm tăng lưu lượng máu đến chân. Tuy nhiên, người bệnh cần lưu ý khi đã bị tê bì thần kinh, cơ thể có thể không còn nhạy cảm với cảm giác đau nữa. Đôi khi các vết thương xảy ra khi tập luyện gắng sức hoặc mang giày không phù hợp sẽ tạo điều kiện để hình thành các vết loét với nguy cơ nhiễm trùng, hoại tử và cắt chi rất cao. Người bệnh cần kết hợp tập luyện với kiểm tra bàn chân hàng ngày để tránh tổn thương đó xảy ra.
    Bạn có thể tham khảo thêm thông tin về tập luyện cho người tiểu đường biến chứng thần kinh tại bài viết: Tập luyện cho người bị biến chứng thần kinh tiểu đường 
    Thứ năm: Sử dụng giải pháp hỗ trợ từ TPBVSK Hộ Tạng Đường
    Để giảm đau và tê bì chân do biến chứng thần kinh tiểu đường hiệu quả, bạn nhất định không được bỏ qua giải pháp hỗ trợ hữu ích từ TPBVSK Hộ Tạng Đường. Được biết đến là sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, khi sử dụng Hộ Tạng Đường, người bệnh có thể cảm nhận rõ ràng sự chuyển biến trong việc cải thiện cảm giác đau và tê bì. 
    Bác Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng) là một trong rất nhiều trường hợp đã tìm thấy lối ra cho tình trạng tê bì chân tay do tiểu đường nhờ sử dụng Hộ Tạng Đường. Đón xem câu chuyện của bác trong video này:

    Bác Hợp đã giảm được đau tê do biến chứng thần kinh tiểu đường
    Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho quá trình điều trị của bố bạn. Mọi băn khoăn về bệnh tiểu đường, bạn vui lòng gọi điện theo số tư vấn bên dưới.

    Chúc bạn và gia đình sức khỏe!