Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Thuốc điều trị tiểu đường, rối loạn mỡ máu có gây giảm cân không?

    Tôi đi khám bị chẩn đoán mắc tiểu đường tuýp 2 và rối loạn lipip máu bác sĩ kê đơn thuốc điều trị Glucophage 500 và thuốc điều trị mỡ máu. Sau khi điều trị được 1 tháng tôi bị giảm 6 kg, cơ thể mệt mỏi vậy có phải do dùng thuốc không ạ?
    Icon
    Chào bạn, 

    Với thuốc điều trị Glucophage 500 và thuốc điều trị mỡ máu không gây giảm cân, trường hợp nếu bạn sút cân như vậy có thể do đường huyết tăng quá cao hoặc do chế độ ăn uống kiêng khem quá mức. Lời khuyên cho bạn lúc này là sử dụng thuốc đều đặn kết hợp chế độ ăn uống khoa học:

    - Tăng cường rau xanh chất xơ, hạn chế tinh bột, đường ngọt và đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, hạn chế uống bia rượu, hút thuốc lá (nếu có). Nếu có thể chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, không nên ăn quá no.

    -  Ngủ sớm, ngủ đủ giấc và duy trì vận động thể dục thể thao hàng ngày.

    Ngoài ra, bạn nên sử dụng sớm Hộ Tạng Đường, sản phẩm có thành phần từ 2 vị thảo dược Hoài Sơn, Mạch Môn giúp hỗ trợ giảm đường huyết, phòng ngừa các biến chứng do đường huyết tăng cao gây lên và tránh việc phải tăng liều thuốc tây sau này.

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường tuýp 2 kèm tăng huyết áp uống Hộ Tạng Đường được không?

    Chào chuyên gia, chồng tôi bị tiểu đường tuýp 2 kèm huyết áp cao đang uống thuốc tây theo bảo hiểm. Hiện tại uống Hộ Tạng Đường được không?

    Icon
    Chào bạn.

    Với thông tin tình trạng bệnh bạn chia sẻ ở trên, người nhà bạn hoàn toàn uống được sản phẩm Hộ tạng đường cùng thuốc tây để hỗ trợ giảm, ổn định đường huyết, huyết áp và giảm nguy cơ biến chứng xuất hiện trên tim mạch đặc biệt là dự phòng tai biến, nhồi máu cơ tim ở người bệnh cao huyết áp... Lưu ý mỗi ngày uống 4-6 viên Hộ tạng đường, chia thành 2 lần và uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách thuốc tây điều trị 1-2 giờ để đảm bảo độ hấp thu.

    Nhằm tăng hiệu quả điều trị, người nhà bạn cần thực hiện tốt những lời khuyên sau:

    + Kiểm soát huyết áp ổn định, mục tiêu hướng tới 140/90 mmHg bằng cách uống thuốc theo chỉ định, chế độ ăn nhạt, tăng rau xanh chất xơ, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, tinh bột và đồ ngọt.

    + Luôn giữ 1 tinh thần thoải mái, ngủ sớm, ngủ đủ và vận động nhẹ nhàng hàng ngày.

    + Thăm khám 3-6 tháng định kỳ để được bác sĩ trực tiếp điều trị điều chỉnh liều thuốc sao cho phù hợp

    Gửi thêm bạn bài viết chia sẻ: Tiểu đường và cao huyết áp nên ăn gì? 6 mẹo ăn uống bạn cần biết

    Nếu còn nhiều băn khoăn cần hỗ trợ giải đáp, bạn liên hệ hotline/zalo 0936.057.996

    Chúc bạn và người thân nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Tôi đang bị tiểu đường type 2 mấy năm nay cần được tư vấn?

    Tôi đang bị tiểu đường type 2 mấy năm nay cần được tư vấn?
    Icon
    Chào bạn,

    Với tình trạng tiểu đường Type 2 mấy năm nay hiện các chỉ số đường huyết của bạn có ổn định không? Bạn có đang gặp phải các triệu chứng do biến chứng tiểu đường gây ra như tê bì, châm chích, nóng rát lòng bàn chân bàn tay không? Bạn chia sẻ cụ thể hơn về tình trạng bệnh của mình để chúng tôi có thể giải đáp cho bạn. Chúng tôi gửi thêm cho bạn bài viết về chế độ ăn uống dành cho người mắc bệnh tiểu đường, bạn tham khảo thêm nhé!

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Bệnh tiểu đường tuýp 2 chữa khỏi không?

    Chào bác sĩ, tôi mới thăm khám và phát hiện tiểu đường tuýp 2. Cho hỏi bệnh này chữa khỏi không và điều trị như nào?
    Icon
    Chào bạn,

    Hiện nay chưa có thuốc hay giải pháp nào chữa khỏi bệnh tiểu đường tuýp 2, mục tiêu điều trị nhằm đạt đường huyết ổn định ở ngưỡng an toàn và đặc biệt là hạn chế được biến chứng tiểu đường.

    Hiện tại, bạn cần thực hiện tốt lời khuyên dưới đây:

    + Uống thuốc theo chỉ định bác sĩ ( nếu có ) và kiểm soát tốt các chỉ số đi kèm mỡ máu, huyết áp, men gan và các bệnh lý tim mạch khác.

    + Tuân thủ chế độ ăn uống khoa học lành mạnh: hạn chế tinh bột, đồ ngọt tăng rau xanh chất xơ, hạn chế đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ. Hạn chế uống bia rượu, cà phê hay hút thuốc lá.

    + Ngủ sớm ngủ đủ và giữ tinh thần thoải mái, giảm lo lắng căng thẳng trong cuộc sống.

    + Tập thể dục đều đặn hàng ngày, áp dụng các bài tập phù hợp với bản thân.

    + Đồng thời uống sớm Hộ Tạng Đường để hỗ trợ giảm đường huyết, ổn định đường huyết và phòng biến chứng xuất hiện trên tim mạch, thần kinh...

    Đã có hàng triệu người tin dùng sản phẩm Hộ Tạng Đường trong 14 năm qua và có một sức khỏe tốt nhất. Bạn tham khảo bài viết chia sẻ:

    Hộ Tạng Đường - Vừa ổn định đường huyết, vừa làm sạch mạch máu ngăn biến chứng

    Nếu còn nhiều băn khoăn cần hỗ trợ giải đáp, bạn liên hệ chúng tôi theo số điện thoại 0936.057.996

    Thân mến!

     
  • Icon

    Nam giới bị tiểu đường tuýp 2 có con được không?

    Chào bác sĩ, em là nam giới mới phát hiện tiểu đường tuýp 2. Cho em hỏi liệu em có thể có con không ạ? em cảm ơn.
    Icon
    Chào bạn,

    Trường hợp bạn là nam giới, bạn mới mắc tiểu đường tuýp 2, bạn vẫn có thể có con được. Tuy nhiên bạn vẫn cần chăm sóc sức khỏe, vì người bệnh tiểu đường có ảnh hưởng tới chức năng sinh lý nam giới và yếu tố di truyền. Vì vậy để hạn chế những ảnh hưởng trên, ngay lúc này bạn cần:




    - Kiểm soát tốt đường huyết bằng thuốc điều trị theo chỉ định, kết hợp 1 chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh và duy trì thói quyen tập luyện phù hợp hàng ngày.

    - Bỏ hút thuốc lá, hạn chế uống rượu bia, cà phê hàng ngày vì những yếu tố này có thể làm tăng nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.

    - Luôn giữ 1 tinh thần thoải mái và ngủ đủ giấc mỗi ngày.

    - Uống sớm sản phẩm Hộ Tạng Đường để hỗ trợ ổn định đường huyết và phòng ngừa cải thiện biến chứng ở người bệnh tiểu đường, đặc biệt là giảm sinh lý. Vì sản phẩm có tác dụng bảo vệ tính toàn vẹn mạch máu, thần kinh. Bạn lắng nghe phần chia sẻ của bác Nhan Thiên Trang ở Gia Lai đã cải thiện được biến chứng giảm sinh lý, từ đó giúp cuộc sống vợ chồng trở nên viên mãn hơn.

    Khô ngứa da, giảm sinh lý - biến chứng tiểu đường ít ai để ý!

    Nếu còn băn khoăn cần hỗ trợ giải đáp, bạn liên hệ chúng tôi theo số 0936.057.996

    Thân mến!
  • Icon

    Tiểu đường tuýp 2, biến chứng thận E11.2 có nguy hiểm không?

    Chào bác sĩ. Tôi bị tiểu đường tuýp 2 và gần đây đi khám có ghi trong bệnh án là có biến chứng thận E11.2. vậy có nguy hiểm không? Nhờ bác sĩ tư vấn.
    Icon
    Chào bạn, 

    Mã E11.2 là mã bệnh trong danh mục ICD 10, nghĩa là bệnh đái tháo đường không phụ thuộc insuline có biến chứng thận. Trường hợp này sẽ không còn nguy hiểm khi bạn phát hiện bệnh ở gia đoạn sớm, điều trị sớm, bạn hoàn toàn có thể giảm được độ suy thận, tức là đẩy lui tiến triển của biến chứng. 

    Để hỗ trợ kiểm soát tốt tình trạng bệnh ngay từ lúc này, bạn cần thực hiện tốt những lời khuyên sau:

    + Kiểm soát tốt các chỉ số đường huyết, huyết áp, mỡ máu, men gan.

    + Giữ tinh thần thoải mái, ngủ sớm ngủ đủ.

    + Chế độ ăn uống khoa học hợp lý, giảm protein, giảm muối, uống nước vừa đủ và tăng rau xanh. 

    Bạn đọc cụ thể tại bài viết: Người bị suy thận do tiểu đường nên và không nên ăn gì?

    + Đồng thời uống sớm sản phẩm Hộ Tạng Đường ngày 4 viên/2 lần để hỗ trợ ổn định đường huyết và giúp tình trạng suy thận không tiển triển nặng hơn. Vì sản phẩm không chỉ giúp giảm đề kháng insulin mà còn bảo vệ tính toàn vẹn mạch máu thần kinh nuôi dưỡng thận.

    Mọi băn khoăn cần hỗ trợ bạn liên hệ chúng tôi theo số hotline 0936.057.996

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tôi cần được tư vấn về bệnh tiểu đường?

    tôi cần được tư vấn tiểu đường
    Icon
    Chào bạn,

    Hiện bạn đang có băn khoăn gì về bệnh lý tiểu đường? Bạn đã bị lâu chưa? Chỉ số đường huyết của bạn như thế nào? Bạn chia sẻ cụ thể hơn về tình trạng bệnh của bạn và có thể để lại số điện thoại tại đây hoặc gọi chúng tôi theo số hotline 0936057996 để được giải đáp nhanh nhất.

    Chúng tôi gửi thêm cho bạn bài viết về chế độ ăn uống dành cho người mắc bệnh tiểu đường, bạn tham khảo thêm nhé!

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tư vấn cho tôi về bệnh tiểu đường?

    Tư vấn cho tôi về bệnh tiểu đường?
    Icon
    Chào bạn,

    Hiện bạn đang có băn khoăn gì về bệnh lý tiểu đường? Bạn đã bị lâu chưa? Chỉ số đường huyết của bạn như thế nào? Bạn chia sẻ cụ thể hơn về tình trạng bệnh để chúng tôi có thể giải đáp cho bạn. Chúng tôi gửi thêm cho bạn bài viết về chế độ ăn uống dành cho người mắc bệnh tiểu đường, bạn tham khảo thêm nhé!

    Chúc bạn sức khỏe!