Thực đơn cho người tiểu đường cần được xây dựng để vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, vừa tránh làm tăng đường huyết sau ăn. Nhưng với nguồn thực phẩm bị giới hạn do kiêng khem, việc lựa chọn món ăn, lên thực đơn là vấn đề không hề đơn giản. Chính vì vậy, chúng tôi đã xây dựng thực đơn mẫu cho người bị bệnh tiểu đường trong bài viết này, bạn chỉ cần lưu lại để áp dụng trong việc ăn uống của mình.
Metformin, tên thương mại khác là Glucopha, một thuốc điều trị tiểu đường typ2 bằng đường uống. Ra đời cách đây gần 60 năm, nhưng meformin vẫn được coi là một trong những thuốc uống điều trị bệnh tiểu đường typ2 hiệu quả nhất. Giống như các loại thuốc điều trị khác, mục tiêu của meformin là để hạ đường huyết và làm tăng độ nhạy cảm của cơ thể với insulin.
Bạn hoàn toàn có thể phòng chống bệnh tiểu đường bằng những thay đổi lối sống đơn giản như vận động nhiều hơn, kiểm soát trọng lượng cơ thể và duy trì chế độ ăn uống lành mạnh.
Loét bàn chân tiểu đường chỉ xảy ra ở 15% bệnh nhân tiểu đường. Thế nhưng, 60% trong số họ đã phải cắt cụt chi chỉ vì những vết loét nhỏ. Để phòng tránh biến chứng tiểu đường nguy hiểm này, bạn cần nắm rõ những kiến thức về loét bàn chân ở người tiểu đường trong bài viết sau đây.
Tiểu đường là bệnh khá phổ biến hiện nay, nó gây ra do tình trạng tăng đường máu trong thời gian dài. Hầu hết các trường hợp mắc tiểu đường đều gặp phải biến chứng và để lại hậu quả nghiêm trọng, trở thành gánh nặng của bản thân, gia đình và xã hội. Để đạt được hiệu quả trong điều trị và đối phó với những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường, việc thay đổi lối sống và lựa chọn thực phẩm tốt luôn là vấn đề cần được quan tâm.
Hạ đường huyết là một biến chứng cấp tính của bệnh đái tháo đường. Nó xảy ra đột ngột, khó lường trước. Khi các dấu hiệu hạ đường huyết xuất hiện, bất cứ sự chậm trễ nào cũng có thể làm tăng nguy cơ đe dọa tính mạng cho người bệnh.
Hướng dẫn người tiểu đường chăm sóc bàn chân tránh phải đoạn chi (cắt cụt chân) là một trong những điều quan trong với người bệnh. Bởi vì khi bị biến chứng tiểu đường có thể làm giảm lưu thông máu và gây tổn hại các dây thần kinh ở chân. Bạn có thể không cảm nhận được các tổn thương cho tới khi nó trở nên nghiêm trọng bởi tình trạng nhiễm trùng. Cùng với đó, đường máu cao, cơ thể giảm khả năng chống nhiễm khuẩn và tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, kết hợp máu lưu thông kém, làm vết thương chậm lành. Đây là lí do vì sao chỉ một vết thương nhỏ như xước, bỏng... cũng có thể trở thành vết loét hay nhiễm trùng nghiêm trọng.
Với tiểu đường type 1 hoặc tiểu đường type 2 trong giai đoạn bùng phát, sẽ có 4 dấu hiệu đặc trưng như ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mệt mỏi và gầy sút cân… Ngoài ra còn một số triệu chứng khác có thể khác nhau ở mỗi người, tùy thuộc vào mức độ glucose trong máu và loại tiểu đường mà bạn đang mắc phải.