Khi chẳng may mắc tiểu đường - một căn bệnh mạn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm, ai cũng mong muốn có thể chữa khỏi bệnh, thoát cảnh hàng ngày uống thuốc và kiêng khem khổ sở, chỉ “lỡ miệng” là đường huyết lại tăng cao. Vậy thực sự bệnh tiểu đường có chữa được không? Các nhà khoa học đã có câu trả lời trong bài viết sau đây.
Bất cứ ai bị tiểu đường đều mong muốn có thể khỏe mạnh và sống lâu như người bình thường. Thực tế, người bệnh tiểu đường có thể sống được 60, 70 hoặc lâu năm hơn nữa. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi: “Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm” cũng như các cách phòng ngừa biến chứng để kéo dài tuổi thọ..
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng khi cơ thể không có khả năng lưu trữ và sử dụng đúng cách đường trong thức ăn, khiến lượng đường này bị đào thải ra ngoài cơ thể theo đường tiểu.
Khi người thân của bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, bản thân họ cần phải xây dựng một kế hoạch quản lý dài hạn để kiểm soát bệnh. Tuy nhiên, họ vẫn rất cần sự đồng hành và chia sẻ từ những người thân trong gia đình. Đây sẽ là nguồn động lực lo lớn giúp họ kiên trì điều trị, từ đó ổn định đường huyết và giảm nguy cơ biến chứng tốt hơn. Dưới đây là những cách chăm sóc bệnh nhân tiểu đường tại nhà bạn nên áp dụng nếu người thân mắc phải căn bệnh này.
Insulin là một hormone nội sinh do các tế bào beta của đảo tụy sản xuất. Chúng có nhiệm vụ di chuyển glucose từ máu vào tế bào để cung cấp năng lượng cho các hoạt động của cơ thể. Chính vì có nhiệm vụ quan trọng như vậy nên khi chất lượng và số lượng insulin do cơ thể tạo ra không đảm bảo, khiến đường huyết tăng cao trong máu, bạn sẽ được chẩn đoán bệnh tiểu đường. Lúc này bạn có thể cần thiết phải bổ sung insulin ngoại sinh có nguồn gốc động vật hoặc từ người. Tuy nhiên, nếu sử dụng insulin không đúng cách, không những không mang lại hiệu quả kiểm soát đường huyết, mà còn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Dưới đây là 9 lưu ý cơ bản trong quá trình sử dụng insulin mà bạn cần nắm được.
Lo lắng chắc hẳn là cảm xúc đầu tiên của bạn khi được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Đó là điều tất nhiên do chẳng ai mong muốn mình mắc bệnh nhất là đối với một bệnh cần chế độ chăm sóc cũng như điều trị phức tạp. Trong quá tình điều trị không thể chắc chắn rằng bạn không mắc những sai lầm. Nhưng biết nhận ra sai lầm của mình cũng như nhìn nhận được các sai lầm của người khác sẽ giúp bạn hạn chế, nhanh chóng khắc phục giúp đạt được hiệu quả cao trong kiểm soát bệnh tiểu đường.
Nếu như người tiểu đường tuýp 1 cần điều trị bằng thuốc tiêm insulin ngay khi được chẩn đoán thì đối với tiểu đường tuýp 2 giai đoạn đầu, người bệnh có thể chỉ cần đến các giải pháp không dùng thuốc. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn 5 cách chữa bệnh tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả nhất. Bao gồm: Thay đổi chế độ ăn uống, tập thể dục thường xuyên, duy trì cân nặng phù hợp và dùng thảo dược thiên nhiên.
Trong bệnh tiểu đường tuýp 2, khi chế độ ăn uống và tập thể dục không thể giúp kiểm soát đường huyết, người bệnh cần phải sử dụng thuốc điều trị. Mỗi nhóm, mỗi loại thuốc điều trị bệnh tiểu đường tuýp 2 lại có công dụng và tác dụng phụ khác nhau. Việc hiểu rõ những kiến thức này sẽ giúp bạn sử dụng thuốc hiệu quả, hạn chế những tác dụng không mong muốn đối với cơ thể.