Nhìn bà Lê Thị Nhuận (Thanh Nhàn, Hà Nội) chăm chú đọc tin tức trên tờ báo mới, ít ai biết rằng chỉ vài năm trước, bà bị sốc nặng vì có nguy cơ mù lòa do biến chứng mắt của bệnh tiểu đường. May mắn biết được hướng điều trị đúng đắn, mắt bà đã sáng trở lại.
Khi nhận được kết quả xét nghiệm đường huyết cao, chắc hẳn bạn sẽ băn khoăn: “Mình có bị tiểu đường không? Bệnh đã nguy hiểm chưa? Chữa được không? Ăn uống, điều trị như thế nào?”. Hãy cùng lắng nghe GS Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam giải đáp các câu hỏi thường gặp về tiểu đường type 1, type 2 để hiểu rõ bệnh và sống khỏe cùng bệnh.
Mỗi ngày lại có 150 người Việt tử vong vì bệnh tiểu đường. Con số này cùng với tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng khiến nhiều người đặt ra mối lo ngại có thể bệnh tiểu đường có chữa khỏi hoàn toàn được không. Liệu y học hiện đại có mở ra cơ hội chấm dứt việc dùng thuốc suốt đời cho người bệnh? Và làm thế nào để kéo dài tối đa tuổi thọ? Tất cả những câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài viết sau đây.
Tiểu đường tuýp 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa, xảy ra khi tế bào giảm đáp ứng với hormone lnsulin của tuyến tụy, khiến glucose nằm lại trong máu thay vì vào tế bào để tạo năng lượng. Căn bệnh này đang đặt ra gánh nặng cho ngành y tế bởi số người mắc phải ngày càng gia tăng. Vậy thực sự tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ và làm cách nào để có thể sống lâu hơn khi có bệnh?
Ăn uống đúng cách có thể làm tăng tốc độ chữa lành vết thương. Vì vậy, nếu bạn đang bị loét bàn chân do biến chứng tiểu đường, hãy bổ sung 5 lưu ý ăn uống sau đây vào kế hoạch chăm sóc của mình.
Bệnh tiểu đường có nguy hiểm không phụ thuộc vào khả năng kiểm soát đường huyết và biến chứng tiểu đường. Nếu không phát hiện sớm và điều trị đúng cách, tiểu đường sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, dẫn đến hôn mê, đột quỵ, suy thận, mù lòa, cắt cụt chi, thậm chí là tử vong cho người bệnh.
Với bệnh nhân tiểu đường, biến chứng loét bàn chân trở thành nỗi ám ảnh khủng khiếp bởi nhiều người phải cắt cụt chân để duy trì mạng sống. Nhưng thật may mắn, việc biết cách chăm sóc và điều trị loét bàn chân do biến chứng tiểu đường sẽ giúp vết thương lành nhanh, ít nhiễm trùng hay tiến triển thành hoại tử, đoạn chi.
Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường xảy ra rất phổ biến, thường bắt đầu bằng tình trạng xơ vữa mạch máu lớn, lâu dài có thể gây suy tim, nhồi máu cơ tim và tử vong. Hiểu về những dấu hiệu cảnh báo cũng như một số biện pháp phòng tránh sớm biến chứng tim mạch sẽ giúp người bệnh tiểu đường sống khỏe mạnh hơn.