Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Biến chứng tiểu đường trên da chữa thế nào cho hiệu quả?

    Tôi bị bệnh tiểu đường type 2, gần đây da bị khô và ngứa. Hôm trước xuất hiện một nốt giống như nốt phỏng nước, lớn dầu lên. Xin hỏi đó có phải biến chứng tiểu đường trên da không và chữa thế nào?
    Icon
    Chào bạn,
    Theo như mô tả của bạn, rất có thể bạn đang gặp phải biến chứng trên da ở người bệnh tiểu đường gây khô ngứa da và xuất hiện mụn phổng nước. Trước mắt, để cải thiện tình trạng này, cũng như tránh vết phỏng bị vỡ, bạn nên:
    - Đặc biệt chú ý không được gãi mạnh khi ngứa ở các vùng da này để tránh gây tổn thương
    - Kiểm soát đường máu ở giới hạn ổn định cho phép bằng cách đo đường huyết thường xuyên, tuân thủ đúng chế độ ăn uống, tập luyện và dùng thuốc.
    - Uống nhiều nước để bổ sung độ ẩm cho da, tránh bị mất nước.
    - Sử dụng kem giữ ẩm để da của mình luôn luôn mềm mại, tuy nhiên, tránh bôi tại các vùng da có có nhiều nếp gấp như kẽ ngón tay, ngón chân…
    - Nên tắm bằng nước ấm, không tắm quá lâu và sử dụng các loại xà bông có độ trung tính nhẹ. Lau khô mình kỹ càng sau khi tắm nhất là các vùng dễ bị ứ nước như nách, bên dưới bầu ngực…
    - Không nên sử dụng các chất khử trùng mạnh như rượu hoặc iốt để rửa vết thương. Nên sử dụng hydrogen peroxide (nước ôxi già) để rửa và che vết thương bằng gạc vô trùng.
    Bên cạnh đó, chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo dùng sớm Tpcn Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/2 lần/ngày để cải thiện biến chứng trên da, đồng thời giúp ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững. Để có kết quả tốt nhất, bạn nên sử dụng sản phẩm thường xuyên liên tục tối thiểu 3 – 6 tháng. Song song với đó, bạn cũng nên sắp xếp sớm thời gian đến bệnh viện để được bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh, từ đó có hướng điều trị phù hợp.
    Dưới đây là chia sẻ của một người bệnh tiểu đường cũng từng bị biến chứng trên da sử dụng sản phẩm cho kết quả tốt, bạn có thể tìm hiểu thêm tại đây: https://www.youtube.com/watch?
    Chúc bạn sức khỏe!

  • Icon

    Biến chứng tiểu đường gây tiểu tiện không tự chủ, phải làm sao?

    Chào chuyên gia, tôi bị bệnh tiểu đường nay đã được gần 2 năm. Đợi rồi có biểu hiện đi tiểu tiện mất tự chủ, xin hỏi đó có phải là biến chứng của bệnh tiểu đường không và nên chữa trị như thế nào?

    Icon
    Chào bạn,
    Đi tiểu mất tự chủ là một dạng biến chứng thần kinh tự chủ do bệnh tiểu đường gây ra. Thần kinh tự chủ là hệ thần kinh chi phối, điều tiết hoạt động ngoài ý muốn của các cơ quan trong cơ thể như tim, mắt, thận, hệ tiết niệu…
    Trong trường hợp của bạn, trước tiên để được chẩn đoán chính xác và điều trị sớm, bạn cần đến bệnh viện để được thăm khám. Dựa vào tình trạng bệnh cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống co thắt (kháng cholinergic) và giải pháp điều trị hành vi đó là khuyên nên đi tiểu ít nhất 3h một lần kể ra khi không cảm thấy có nhu cầu.
    Song song với đó, bạn cũng cần kiểm soát tốt đường huyết để làm chậm quá trình tiến triển của biến chứng. Để làm được điều này, bạn nên sử dụng thuốc đúng chỉ định, ăn uống có kiểm soát và tập thể dục thường xuyên.
    Bên cạch đó, chúng tôi khuyên bạn nên tham khảo sử dụng sớm Tpcn Hộ Tạng Đường - sản phẩm chuyên biệt cải thiện biến chứng tiểu đường với liều 6 viên/2 lần/ngày. Thế mạnh lớn nhất của sản phẩm đó chính là cải thiện biến chứng thần kinh, đồng thời khi sử dụng dài ngày, sẽ giúp ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững.
    Dưới đây là chia sẻ của người bệnh khi sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường, bạn có thể lắng nghe thêm tại đây:
    https://www.youtube.com/watch?
    Chúc bạn sức khỏe!

  • Icon

    Trứng kiến vàng chữa bệnh tiểu đường được không?

    Bố tôi mắc bệnh tiểu đường được 3 năm nay rồi. Hằng ngày, ông vẫn tập luyện thể dục đều đặn, uống thuốc của bác sĩ đúng giờ. Qua tìm hiểu trên mạng, tôi biết trứng kiến vàng có tác dụng chữa bệnh tiểu đường. Chuyên gia cho hỏi, trứng kiến vàng có chữa bệnh tiểu đường được không?
    Icon
    Chào bạn,
    Hiện nay, chưa có một công trình nghiên cứu nào về tác dụng của trứng kiến vàng, đặc biệt là tác dụng của nó trong chữa bệnh tiểu đường. Vì vậy, cũng không thể khẳng định về tính độc hại (nếu có) của trứng kiến. Trứng kiến được xếp vào nhóm thực phẩm không phổ biến, chủ yếu được dùng để làm thức ăn cho chim, cá kiềng.
    “Tính tới thời điểm này, đã có nhiều trường hợp dị ứng nặng phải nhập viện sau khi ăn các loại thực phẩm chế biến từ côn trùng trong đó có trứng kiến. Lí do là vì cơ địa dị ứng với chất protein lạ có chứa trong những thực phẩm này”, Thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Hữu Trường – Trung tâm Miễn Dịch – Lâm sàng, bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội cho biết. Vì vậy, không nên mạo hiểm sử dụng để tránh nguy cơ dị ứng, nhiễm bệnh, đặc biệt là người có cơ địa dị ứng hoặc tiền sử dị ứng trước đó. Ngoài ra, kiến thường làm tổ ở những vùng ẩm thấp, rất dễ lẫn các sinh vật có hại.
    Nếu có sử dụng nên mua trứng kiến tươi, nguồn gốc rõ ràng với số lượng ít, không mua với số lượng quá lớn để tránh việc nguy cơ nhiễm khuẩn, giảm giá trị dinh dưỡng do quá trình bảo quản không tốt
    Chúc bạn sức khỏe!
     
  • Icon

    Trái nhàu chữa bệnh tiểu đường được không?

    Tôi mắc tiểu đường cách đây vài năm. Cách đây 1 tuần, đường huyết của tôi không ổn định, có hôm đường huyết lên cao tới 12.5 mmol/l. Tôi được mách nên sử dụng trái nhàu giúp hạ đường huyết. Bác sĩ cho hỏi, trái nhàu chữa bệnh tiểu đường được không?
    Icon
    Chào bạn,

    Theo nghiên cứu, trái nhàu trị tiểu đường thông qua hai tác động chính:
    Thứ nhất: Bảo vệ mạch máu để giảm thiểu biến chứng tiểu đường
    Trong bệnh tiểu đường, đường huyết tăng cao trong máu làm sản sinh ra nhiều chất thải là các gốc tự do, cơ thể không đủ các chất chống oxy hóa để dọn dẹp các “chất thải” này, vì vậy gây ra hiện tượng stress oxy hóa tế bào và viêm mạn tính mạch máu. Kết quả là làm tổn thương mạch máu và gây ra nhiều biến chứng trên cơ quan.
    Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu để tìm ra giải pháp giải quyết vấn đề gây viêm và stress oxy hóa - gốc rễ của quá trình làm tổn thương mạch máu. Qua một số kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, trái nhàu có tác dụng chống oxy hóa mạnh giúp dọn dẹp các gốc tự do, đồng thời có tác dụng chống viêm. Nhờ vậy, khi sử dụng trái nhàu sẽ làm giảm sự tổn thương mạch máu ở bệnh nhân tiểu đường và giảm stress oxy hóa. Đối với người có vết thương, sử dụng quả nhàu chữa bệnh tiểu đường hỗ trợ vết thương mau lành hơn, tăng cường miễn dịch, hạn chế nguy cơ nhiễm trùng, đoạn chi.

    Thứ hai: Phục hồi tuyến tụy để ổn định đường huyết
    Trường Đại học ở Tây Ban Nha cũng đã nghiên cứu về trái nhàu cho kết quả là: Trái nhàu giúp hạ đường huyết thông qua việc kích thích tuyến tụy sản xuất insulin- hóc môn kiểm soát đường huyết, giảm quá trình tạo đường đơn trong máu tại gan, giảm đề kháng insulin của cơ thể.
    Tuy nhiên, để nói sử dụng một mình trái nhàu thì đôi khi chúng không mang lại nhiều hiệu quả. Bởi sự tổn thương khi đường huyết tăng cao là lâu dài và cơ thể cần có sự phối hợp của nhiều chất chống oxy hóa, chống viêm khác nhau nhằm gia tăng hiệu quả chữa trị.
    Tại Việt Nam, nhằm củng cố thêm tác dụng trị tiểu đường cho trái Nhàu, Viện Thực phẩm chức năng Việt Nam đã phối hợp Nhàu cùng các thảo dược Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn trong sản phẩm TPBVSK Hộ Tạng Đường.
    Sự phối hợp này giúp đồng thời tạo nên cơ chế tác động kép: Vừa ổn định đường huyết, vừa bảo vệ mạch máu, thần kinh để ngăn ngừa, cải thiện biến chứng.
    Nghiên cứu lâm sàng trên bệnh nhân tại Trung tâm điều trị Oxy cao áp TP. HCM cho thấy: TPBVSK giúp cải thiện rõ rệt các chỉ số đường huyết, men gan, mỡ máu và HbA1C. Các biến chứng xuất hiện ít hơn. Đây là điều đáng mừng cho cả bệnh nhân và thầy thuốc.

    Cố Tiến sĩ, Bác sĩ Lương Lễ Hoàng - Nguyên chủ tịch Hội Đông y TP. HCM là người tiến hành nghiên cứu Hộ Tạng Đường
    Do đó, thay vì sử dụng trái Nhàu trị tiểu đường đơn độc, bạn nên lựa chọn sản phẩm chứa Nhàu và các thảo dược khác, ví dụ như TPBVSK Hộ Tạng Đường.
    Để tìm hiểu thêm thông tin sản phẩm, bạn vui lòng đọc trong bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường - Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường. Hoặc nhanh chóng hơn là gọi đến số điện thoại tư vấn:



    Chúc bạn mạnh khỏe!
  • Icon

    Chữa bệnh tiểu đường bằng cần tây có được không?

    Tôi mắc bệnh tiểu đường cách đây 3 năm. Gần đây, tôi đọc trên mạng thấy ăn nhiều cần tây chữa được bệnh tiểu đường. Bác sĩ cho hỏi cần tây có chữa được bệnh tiểu đường không?
    Icon
    Chào bạn,
    Chưa có một nghiên cứu nào cho thấy, cần tây có thể chữa được bệnh tiểu đường mà nó chỉ có tác dụng hỗ trợ trong điều trị. Trong cần tây có chứa nhiều thành phần có thể giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường tuýp 2 và mang lại lợi ích cho người bệnh tiểu đường. Cụ thể:


    Vitamin K trong cần tây có tác dụng giảm viêm, làm tăng sự nhạy cảm của cơ thể với insulin và cải thiện sự chuyển hóa glucose trong cơ thể. Một nghiên cứu cho thấy rằng, những người sử dụng nhiều vitamin K có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 thấp hơn so với những người ít sử dụng. 
    Các chất xơ trong cần tây giúp cải thiện quá trình chuyển hóa đường trong cơ thể và tăng sự nhạy cảm của thụ cảm insulin để kiểm soát lượng đường trong máu. 

    Người bệnh có thể sử dụng cần tây làm nước ép để uống hoặc bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày như một loại rau thông thường. Nhưng nếu bị huyết áp thấp hoặc có biến chứng thận thì không nên sử dụng cần tây vì có thể làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.
    Thông tin hay cho bạn:
    Sử dụng cần tây đơn độc, hiệu quả hỗ trợ điều trị tiểu đường không cao và phải mất thời gian dài mới có hiệu quả. Thay vào đó, bạn nên sử dụng các sản phẩm có sự kết hợp của nhiều loại thảo dược để nâng cao hiệu quả điều trị.
    TPBVSK Hộ Tạng Đường với sự kết hợp của 4 thảo dược quý: Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn là giải pháp hỗ trợ chữa tiểu đường hiệu quả được nhiều người tin dùng từ 2008. Theo đó, người bệnh có thể nhận thấy những lợi ích sau:


    Hạ và ổn định đường huyết dễ dàng
    Cải thiện hàng loạt các biến chứng tiểu đường: Tê bì tay chân, mờ mắt, tiểu đêm, khô ngứa và bong tróc da, rối loạn cương…
    Giảm nguy cơ suy thận, đột quỵ, mù lòa, đoạn chi, nhồi máu tim

    Bạn tham khảo thêm kinh nghiệm chữa tiểu đường từ những bệnh nhân khác thông qua video sau:

    Mọi băn khoăn cần giải đáp về bệnh tiểu đường hoặc về sản phẩm Hộ Tạng Đường, bạn vui lòng gọi tổng đài tư vấn sau:


    >>> Xem thêm: Hộ Tạng Đường: Công dụng, nguồn gốc xuất xứ và những thông tin bạn cần biết 

  • Icon

    Tiểu đường tuýp 1, tiêm insulin đường huyết vẫn cao phải làm sao?

    Chào bác sĩ. Cháu bị tiểu đường tuýp 1 đang tiêm insulin nhưng bị tăng cân quá nhanh mặc dù ăn rất ít. Bây giờ cháu đang dò thử thuốc viên, ăn uống có chế độ nhưng lượng đường vẫn không giảm trên 16 mmol/l. Bác sĩ cho cháu hỏi làm thế nào để giảm đường huyết xuống ạ? Cháu xin cảm ơn.
    Icon
    Chào bạn,
    Đối với bệnh tiểu đường tuýp 1 thì việc sử dụng thuốc tiêm insulin là bắt buộc suốt đời do nguyên nhân gây ra bệnh là do tuyến tụy bị phá hủy nên không còn khả năng sản xuất ra hormon insulin (thiếu hụt insulin tuyệt đối) làm cho đường không đi được vào trọng tê bào và tăng cao trong máu. Còn bất kì một loại thuốc uống nào cũng chỉ có tác dụng hỗ trợ thuốc tây trong điều trị bệnh tiểu đường. Vì vậy , để giảm đường huyết về mức an toàn bạn cần duy trì tiêm insulin. Nhưng khi tiêm thì có tác dụng phụ là gây tăng cân và loạn dưỡng mỡ nơi tiêm nên môt số nguyên tắc bạn nên áp dụng để giảm hiện tượng trên: - Ở mỗi vị trí tiêm, da phải được giữ sạch, cơ bắp và lớp mỡ dưới da vùng này phải hoàn toàn bình thường. Đây là điều kiện để insulin được hấp thu tốt. - Các vị trí đều phải được sử dụng luân chuyển. - Nếu sử dụng từ 2 mũi tiêm trở lên trong một ngày, phải tiêm ở các vị trí và ở các vùng khác nhau. Khi tất cả các vị trí trong vùng đã sử dụng hết mới chuyển sang vùng khác. - Các vị trí khác nhau sẽ làm cho insulin vào máu với tốc độ nhanh chóng khác nhau: Vùng bụng (trước dạ dày), insulin vào máu nhanh nhất. Vùng cánh tay, insulin vào máu chậm hơn so với vùng bụng. Insulin vào máu chậm nhất khi tiêm vào vùng mông. - Tiêm dưới da: tất cả các tổ chức dưới da trên cơ thể đều có thể tiêm. Thực tế, thường dùng vùng đùi, cánh tay, bụng. Hiện nay, người ta chọn một vùng tiêm cho vài ngày, sau khi hết điểm tiêm, mới chuyển sang vùng khác. Mỗi mũi tiêm cách nhau 2-4cm. Chú ý, nếu vùng dự định tiêm sẽ phải vận động nhiều thì nên chuyển sang vùng khác. Ví dụ, vùng đùi được chọn sẽ tiêm mà sau đó đạp xe nhiều thì nên tiêm cánh tay. Cùng với việc tiêm insulin, để kiểm soát đường huyết thì bạn cũng cần duy trì ăn uống, tập luyện điều độ và có thể sử dụng thêm TPCN Hộ Tạng Đường giúp tăng cường hoạt động của insulin trong cơ thể, từ đó kiểm soát đường huyết của bạn được tốt hơn. Nhưng khi sử dụng sản phẩm này bạn cần uống tránh thời điểm tiêm từ 1 - 2 giờ để tránh hạ đường huyết quá mức.
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Mới bị bệnh tiểu đường có nên uống Tpcn Hộ Tạng Đường?

    Bố tôi mới được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, đường huyết là 15 mmol/l có biểu hiện sút cân, đi vệ sinh nhiều lần trong ngày. Vậy bố tôi có nên sử dụng ngay Tpcn Hộ Tạng Đường không? Nhà tôi ở ngoại thành thành phố Hà Nội thì có thể mua sản phẩm tại đâu?
    Icon
    Chào bạn,
    Tiểu đường là bệnh mạn tính, hiện vẫn chưa thể chữa khỏi. Do đó, điều quan trọng là bố bạn cần tuân thủ sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Nhưng để nâng cao hiệu quả điều trị tiểu đường, bạn hoàn toàn có thể cho bố sử dụng kết hợp thêm với Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) Hộ Tạng Đường. Đây là thực phẩm hỗ trợ, tuy không thể thay thế được thuốc điều trị của bác sĩ, nhưng khi kết hợp sẽ giúp kiểm soát và ngăn ngừa nguy cơ tiến triển biến chứng tiểu đường trên tim, mắt, thận, thần kinh… và về lâu dài còn giúp ổn định chỉ số đường huyết tự nhiên và bền vững.
    Để mua TPBVSK Hộ Tạng Đường bạn hãy gọi đến đường dây nóng 0962326300 để được hỗ trợ giao hàng tận nơi với giá ưu đãi.
    Ngoài việc dùng thuốc và TPBVSK Hộ Tạng Đường, bố bạn cũng phải thực hiện một chế độ ăn có kiểm soát và tăng cường luyện tập thể dục. Nếu bố bạn vẫn ăn uống theo thói quen cũ, không tập luyện, thì cho dù có sử dụng thuốc đều đặn, sẽ vẫn có nguy cơ cao gặp nhiều biến chứng nguy hiểm do căn bệnh này gây ra.
    Dưới đây là một số lời khuyên trong chế độ ăn, uống, luyện tập của người bệnh tiểu đường, bạn nên tìm hiểu thêm:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/5-loi-khuyen-khi-tap-the-duc-trong-benh-tieu-duong.html
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-benh-tieu-duong-type-2-nen-an-gi.html
    Chúc bố bạn sớm cải thiện sức khỏe!
    *Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
  • Icon

    Đường huyết xuống 5 mmol/l có hết bệnh tiểu đường?

    Chào chuyên gia. Tôi là một người đã mắc bệnh tiểu đường lâu năm vẫn uống thuốc tây đều đặn hàng ngày. Bác sĩ có cho biết bệnh này vẫn chưa thể chữa khỏi mà chỉ dùng thuốc nhằm ổn định đường huyết. Nhưng qua tìm hiểu nhiều thông tin trên mạng, tôi được biết có nhiều cơ sở quảng cáo là chữa hết hẳn tiểu đường, đường huyết xuống 5 mmol/l. Xin chuyên gia cho biết ý kiến về vấn đề này. Nếu hiện nay tôi muốn dùng thêm sản phẩm hỗ trợ thì nên lựa chọn sản phẩm nào?
    Icon
    Chào bạn,
    Đường huyết kiểm soát xuống dưới 5 mmol/l không có nghĩa là bệnh tiểu đường được chữa khỏi hoàn toàn, bởi vì các tế bào của cơ thể vẫn còn kháng lại insulin, khiến đường máu không vào được trong tế bào. Mặt khác, khi mắc bệnh tiểu đường lâu năm, việc đưa đường huyết xuống ngay mức thấp là vô cùng nguy hiểm. Chính vì lý do đó các bác sĩ luôn có một giai đoạn dò liều thuốc để chỉ định sao cho phù hợp với từng đối tượng.
    Hiện nay, công nghệ tin học phát triển như vũ bão khiến việc tìm kiếm thông tin dễ dàng hơn. Đứng trước tình trạng đó, rất nhiều người bệnh tiểu đường bị lạc vào trong những cơ sở khám chữa bệnh đảm bảo 100% trị hết, trị khỏi. Tuy nhiên thực tế trên thế giới, mặc dù đã rất cố gắng nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra phương pháp trị dứt điểm căn bệnh này.  
    Quyết định đến hiệu quả điều trị tiểu đường, phần lớn còn lại phụ thuộc rất nhiều vào bạn. Do đó, bạn nên kiểm soát thật tốt đường huyết trong giới hạn cho phép bằng cách: uống thuốc hạ đường huyết đầy đủ, ăn uống kiểm soát và tăng cường luyện tập thể dục.
    Nếu muốn sử dụng các sản phẩm hỗ trợ điều trị, thì Tpcn Hộ Tạng Đường cũng là một trong những lựa chọn tốt. Bởi đây là một trong số ít các sản phẩm trên thị trường có khả năng cải thiện biến chứng tiểu đường gây tê bì, châm chích, nóng bỏng rát tay chân, ngứa da, khô da… và ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững. Sản phẩm cũng đã và đang được hàng nghìn người bệnh tiểu đường sử dụng và cho phản hồi tốt. Thông tin cụ thể bạn có thể tìm hiểu thêm trong bài viết sau đây:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/cach-on-dinh-duong-huyet-cai-thien-bien-chung---de-chung-song-voi-benh-tieu-duong.html
    Chúc bạn mạnh khỏe!