Táo bón là một triệu chứng thường gặp của rối loạn tiêu hóa. Nó có thể do rất nhiều nguyên nhân gây nên như tuổi tác, chế độ ăn uống, sinh hoạt hay một số bệnh mạn tính như tiểu đường, suy giáp, Parkinson.... Táo bón kéo dài làm suy giảm đáng kể sức khỏe của người bệnh bởi những cơn đau quặn, sự tích tụ các chất thải, giảm hấp thu các dưỡng chất và mang lại nhiều phiền toái cho trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
85% bệnh nhân đái tháo đường có thể ngăn chặn được nguy cơ cắt cụt chi nếu phát hiện sớm tổn thương ở chân để điều trị kịp thời.
Biến chứng thần kinh tự chủ có thể gây tổn thương đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể và làm suy giảm chất lượng cuộc sống người bệnh. Khi một biến chứng ở cơ quan nào đó xuất hiện có nghĩa các biến chứng đã lan tỏa nhiều nơi, do vậy người bệnh cần sớm có biện pháp điều trị để phòng ngừa các biến chứng khác phát triển.
Bệnh Đái tháo đường (Tiểu đường) là nguyên nhân dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm như: hôn mê, mù loà, suy tim, suy thận, xơ vữa động mạch, rối loạn tình dục…
Tinh bột kháng đường có trong các loại hạt đậu, ngũ cốc, khoai tây, quả xanh… giúp giảm đề kháng insulin, kiểm soát đường huyết, phòng tránh tiểu đường.
Biến chứng thần kinh do đái tháo đường (ĐTĐ) là một trong những biến chứng mạn tính xuất hiện sớm nhất, có thể xảy ra ngay tại thời điểm chẩn đoán ở người bệnh ĐTĐ typ2 hoặc sau 5 năm đối với người mắc ĐTĐ typ1.
Mất ngủ dẫn đến tăng mỡ máu, tăng đề kháng insulin. Do vậy, nếu mất ngủ kéo dài sẽ có nguy cơ cao mắc béo phì và đái tháo đường typ2.
Định kì kiểm tra chỉ số đánh giá chức năng các cơ quan giúp phát hiện sớm các bệnh và biến chứng của đái tháo đường, từ đó có phương pháp điều trị thích hợp