Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không? Cách giảm rủi ro cho con

    Em đang mang thai 28 tuần, đi khám thì bị chẩn đoán tiểu đường thai kỳ. Bệnh này có ảnh hưởng nguy hiểm đến thai nhi không bác sĩ?
    Icon
    Chào bạn
    Trong quá trình mang thai, sự thay đổi hormone cùng với chế độ ăn thừa dinh dưỡng sẽ khiến mẹ bầu dễ bị tiểu đường thai kỳ (TĐTK). Bệnh lý này có thể gây nguy hiểm tới cả mẹ và thai nhi . Tuy nhiên, nếu biết cách điều trị và giảm rủi ro, mẹ bầu sẽ ngăn ngừa được 90% các ảnh hưởng này.
    Sau đây, GS Thái Hồng Quang (Chủ tịch hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam) sẽ giúp bạn hiểu hơn về tiểu đường thai kỳ; những ảnh hưởng thể xảy ra đối với thai phụ và thai nhi cũng chế độ dinh dưỡng dành riêng cho giai đoạn này.
    Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm như thế nào với mẹ và con?
    GS Thái Hồng Quang cho hay, ngoài gây ra các biểu hiện khát nhiều, đi tiểu nhiều, mệt mỏi, nếu không quản lý tốt tiểu đường thai kỳ, mẹ và bé sẽ gặp một số rủi ro nguy hiểm hơn.
    Ảnh hưởng của TĐTK tới mẹ


    - Đa ối: Nước ối nhiều sẽ làm tăng nguy cơ sinh non


    - Tiền sản giật.


    - Nguy cơ bị tiểu đường tuýp 2 sau thai kỳ.


    Ảnh hưởng của TĐTK tới con


    - Thai to, dễ gây sang chấn lúc sinh như: trật khớp vai, tổn thương não


    - Lưu thai.


    - Nguy cơ bị suy hô hấp cấp, vàng da, dị tật bẩm sinh.


    Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, người mẹ bị tiểu đường thai kỳ vẫn sinh con được bình thường, bảo đảm mẹ tròn con vuông.

    Ảnh hưởng nguy hiểm của tiểu đường thai kỳ đến mẹ và thai nhi.
    Cách điều trị tiểu đường thai kỳ hiệu quả
    GS Thái Hồng Quang khuyến cáo: “Khi bị TĐTK, mẹ bầu phải tuân thủ chế độ ăn dành cho người tiểu đường kết hợp tập luyện hợp lý. Đây là 2 giải pháp chính. Còn thuốc điều trị chỉ áp dụng khi mà ăn uống, thể dục không đưa được đường huyết về giới hạn cho phép.”
    Chế độ ăn cho người tiểu đường thai kỳ
    Mẹ bầu bị TĐTK nên giảm đường, giảm tinh bột nhưng tuyệt đối không nhịn ăn để đảm bảo đủ năng lượng cho bản thân và bé. Tốt nhất, bạn nên chia nhỏ bữa ăn, ăn thành 5 bữa thay vì 3 bữa chính như trước, ưu tiên rau xanh, trái cây tươi, thịt nạc, cá, trứng, sữa không đường...
    Lưu ý trong tập luyện và sinh hoạt
    Ngoài chế độ ăn, lựa chọn 1 hoạt động thể dục nhẹ nhàng như đi bộ hay yoga dành riêng thai phụ cũng là 1 giải pháp tốt. Điều này giúp bạn giảm đường huyết và sinh con dễ dàng hơn. Trong sinh hoạt, cần chú ý ngủ đủ giấc, giữ tinh thần thoải mái, theo dõi đường huyết thường xuyên và đi khám đúng lịch của bác sĩ. Dưới đây là bảng chỉ số đường huyết mà người mẹ bị tiểu đường thai kỳ nên đạt được:
    - Đường huyết lúc đói: 3.4 - 5.8 mmol/l
    - Đường huyết 1 giờ sau ăn
    - Đường huyết 2 giờ sau ăn
    Hy vọng với phần tư vấn của GS Thái Hồng Quang trên đây, bạn sẽ bớt lo lắng “Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?” và chăm sóc bản thân cũng như thai nhi thật tốt.
    Chúc bạn và bé sức khỏe!

  • Icon

    5 triệu chứng cảnh báo sớm tiền tiểu đường bạn cần biết

    Chào chuyên gia, bố mẹ em đều mắc tiểu đường type 2 nên em khá lo lắng và có tìm hiểu về bệnh này. Em được biết là nếu đã bị tiểu đường rồi thì không chữa khỏi được nhưng phát hiện ở giai đoạn tiền tiểu đường thì sẽ có thể trị hết. Vì vậy mong chuyên gia tư vấn giúp em các triệu chứng nhận biết sớm tiền tiểu đường ạ.
    Icon
    Chào bạn
    Đúng như những gì bạn đã tìm hiểu, nếu bố mẹ bị tiểu đường thì con cái sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Và khi người bệnh được chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường thì có thể chữa khỏi được.
    Dưới đây, chúng tôi sẽ gửi tới bạn câu trả lời của GS Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam về các triệu chứng tiền tiểu đường để giúp bạn nhận biết sớm giai đoạn này.
    5 triệu chứng tiền tiểu đường (tiểu đường giai đoạn đầu)
    Khi đường huyết tăng cao, cơ thể bạn sẽ báo hiệu bằng một số triệu chứng như:
    - Cảm thấy khát nhiều hơn.
    - Đi tiểu nhiều lần.
    - Xuất hiện các mảng sậm màu ở vùng da có nếp gấp (sau gáy, nách, khuỷu tay, đầu gối.…).
    - Mệt mỏi vô cớ.
    - Mờ mắt.
    Những dấu hiệu này thường xuất hiện đơn lẻ khiến người bệnh dễ bỏ qua và cho rằng nguyên nhân là do các bệnh lý khác. Vì vậy, GS T. H. Quang khuyến cáo, những người nằm trong đối tượng có nguy cơ bị tiền tiểu đường, tiểu đường cao, nên chủ động đi kiểm tra đường huyết, thay vì chờ các triệu chứng xảy ra rầm rộ mới tìm cách chữa trị.
    Đối tượng dễ mắc tiền tiểu đường, tiểu đường
    Đối tượng đầu tiên dễ bị đường huyết cao chính là người có bố mẹ, anh chị bị bệnh giống như trường hợp của bạn. Các nghiên cứu đã thống kê, tỷ lệ di truyền tiểu đường từ bố mẹ sang con rơi vào khoảng 15%.
    Ngoài đối tượng này, những người thừa cân béo phì, bị rối loạn mỡ máu, trên 40 tuổi, từng mắc tiểu đường thai kỳ, bệnh gai đen (có những vùng da bị sạm ở cổ, nách, tai….) hay huyết áp trên 140/90 mmHg cũng rất dễ mắc tiền tiểu đường và tiểu đường.

    GS. Thái Hồng Quang tư vấn về tiền tiểu đường
    Hiện tại vì bạn nằm trong nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao nên việc chủ động đi đo đường huyết định kỳ sẽ tốt hơn so với việc có dấu hiệu mới đi khám. Lịch kiểm tra là khoảng 6 tháng một lần. Nếu bác sĩ phát hiện bạn mắc tiền tiểu đường (đường huyết khi đói từ 5.6 - 6.9 mmol/l), bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn chế độ ăn uống và tập luyện để đưa đường huyết về giá trị bình thường.
    Nhìn chung, tiền tiểu đường là một giai đoạn tiếp giáp với tiểu đường type 2. Phát hiện sớm, điều trị sớm thì sẽ ít nguy hiểm và có thể chữa khỏi được. Thay vì dựa trên các triệu chứng tiền tiểu đường, bạn nên chủ động đi xét nghiệm lượng đường trong máu và
    Thân mến!

  • Icon

    Chuyên gia giải đáp: Nguyên nhân bệnh tiểu đường type 1, type 2

    Tôi năm nay 60 tuổi, cách đây 1 tuần đi khám định kỳ thì bác sĩ nói tôi bị tiểu đường type 2. Trước đó sức khỏe tôi vẫn bình thường, huyết áp, mỡ máu hơi cao nhưng tôi có uống thuốc hàng ngày. Tôi không hiểu tại sao mình lại mắc bệnh trong khi gia đình tôi chưa ai bị cả. Mong chuyên gia giải đáp và tư vấn thêm cho tôi.
    Icon
    Chào bác
    Rất nhiều người cũng như bác, vô tình phát hiện mình mắc tiểu đường khi đi thăm khám định kỳ và hoang mang không biết tại sao bản thân lại mắc bệnh. Để giúp bác hiểu rõ nguyên nhân gây ra tiểu đường, chúng tôi xin gửi tới bác câu trả lời của GS Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam.
    Nguyên nhân bệnh tiểu đường type 1, type 2
    Theo GS T. H. Quang, có rất nhiều nguyên nhân bệnh tiểu đường như di truyền, tự miễn, kháng insulin… tùy theo việc người bệnh mắc type 1, type 2 hay tiểu đường thai kỳ.
    Tiểu đường type 1 còn gọi là tiểu đường trẻ em (
    tiểu đường type 2 nguyên nhân bệnh là tình trạng kháng insulin và tuyến tụy giảm tiết insulin. Kháng insulin có nghĩa tuyến tụy vẫn tiết được insulin nhưng khả năng hoạt động của hormon này lại kém đi. Ban đầu cơ thể có thể bù trừ bằng cách tăng sản xuất insulin mới nên đường huyết tăng chưa cao. Nhưng lâu dần, tuyến tụy bắt đầu bị ảnh hưởng, giảm khả năng tạo ra insulin. Bệnh diễn biến âm thầm, gần như người bệnh khó nhận ra các triệu chứng cho tới khi bị chẩn đoán.
    Tiểu đường thai kỳ là một dạng tiểu đường đặc biệt. Sự thay đổi hormone trong thời gian này làm tăng tình trạng kháng insulin, từ đó khiến đường huyết tăng cao.

    GS Thái Hồng Quang tư vấn nguyên nhân gây bệnh tiểu đường
    Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường tuýp 2
    Kháng insulin hay tuyến tụy giảm tiết insulin là những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tiểu đường tuýp 2. Nhưng cụ thể hơn, có 6 yếu tố làm bác dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 bao gồm:
    - Thừa cân, béo phì.
    - Lối sống ít vận động, hút thuốc lá, thường xuyên dùng rượu bia.
    - Sự thay đổi hormone trong thời kỳ mang thai.
    - Gia đình có bố mẹ/anh chị em mắc bệnh.
    - Huyết áp cao, mỡ máu.
    - Tuổi trên 40...
    Như vậy, trường hợp của bác, mặc dù không có yếu tố di truyền (gia đình chưa có người mắc bệnh) nhưng bác có 2 yếu tố nguy cơ về tuổi tác và huyết áp/ mỡ máu. 2 yếu tố này chính là lý do khiến bác dễ bị tiểu đường hơn những người xung quanh.
    Chúng tôi nghĩ, mục tiêu bác nên hướng tới hiện tại là làm sao để kiểm soát được đường huyết và giữ cho bệnh không biến chứng. Bởi những người có huyết áp cao, mỡ máu kèm tiểu đường rất dễ bị biến chứng tim mạch.
    Cách kiểm soát đường huyết cho người mới mắc tiểu đường
    Để đưa đường huyết về ngưỡng cho phép và phòng ngừa biến chứng tiểu đường, bác nên áp dụng một số giải pháp dưới đây:
    - Tuân thủ điều trị theo đơn của bác sĩ.
    - Thực hiện chế độ ăn dành riêng cho người tiểu đường: Với độ tuổi của bác, ăn uống quá kiêng khem để hạ đường huyết nhanh không phải là lựa chọn tốt. Bác nên chia nhỏ bữa ăn thành 5 - 6 bữa nhỏ/ngày. Số lượng thức ăn bữa sáng nên nhiều hơn bữa trưa và ít nhất vào bữa tối. Bác có thể chọn các thực phẩm ít gây tăng nhanh đường huyết như gạo lức, yến mạch để ăn đan xen với cơm, bún, miến, phở… Quan trọng nhất, rau xanh phải chiếm ½ phần ăn mỗi bữa của bác.
    Vì bác đang bị cả huyết áp và mỡ máu, do đó ngoài những lưu ý trên, bác chú ý ăn nhạt, ăn ít đồ chiên rán, mỡ động vật...
    - Tập thể dục hàng ngày.
    - Kiểm tra đường huyết, Hba1c, huyết áp, mỡ máu định kỳ.
    Ngoài ra, bác có thể cân nhắc phối hợp thêm với một số sản phẩm từ thảo dược như tpbvsk Hộ Tạng Đường để giảm đường huyết tốt hơn và phòng ngừa biến chứng, đặc biệt là các biến chứng trên tim mạch. Để tìm hiểu về sản phẩm này, bác có thể lắng nghe chia sẻ của bác Thanh Luyên sau đây:

    Chúc bác sức khỏe!

  • Icon

    Có phải tiểu đường tuýp 2 nặng hơn tiểu đường tuýp 1

    Bị bệnh tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ thưa bác sĩ? Tôi phải làm gì để giảm nhẹ các triệu chứng của bệnh và giảm được đường huyết?
    Icon
    Chúng tôi xin phép gửi bạn câu trả lời của GS Thái Hồng Quang – chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam.
    Chào bạn
    Để hiểu tiểu đường là nặng hay nhẹ, trước hết chúng ta cần biết tiêu chí để đánh giá mức độ nặng nhẹ của bệnh là gì?
    Yếu tố đánh giá tiểu đường nặng hay nhẹ
    Theo GS Thái Hồng Quang: Bệnh tiểu đường là nặng hay nhẹ phụ thuộc vào mức độ kiểm soát đường huyết và biến chứng. Nếu đã có biến chứng, dù tuýp 1 hay tuýp 2 đều nguy hiểm như nhau. Với tiểu đường tuýp 1, thường sau 5 năm sẽ bắt đầu có biến chứng, đặc biệt là các biến chứng về mạch máu như bệnh võng mạc tiểu đường, biến chứng thận. Còn ở tiểu đường tuýp 2, thời gian xuất hiện biến chứng sẽ thay đổi, có thể là 10 - 15 năm sau hoặc ngay tại thời điểm chẩn đoán. Kiểm soát đường huyết và phòng tránh biến chứng tiểu đường càng tốt, tuổi thọ càng được kéo dài.

    GS Thái Hồng Quang tư vấn các yếu tố đánh giá mức độ nặng hay nhẹ của bệnh tiểu đường.
    Tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ hơn tuýp 1?
    Tuýp 1 hay tuýp 2 là cách phân loại theo nguyên nhân gây bệnh chứ không đánh giá mức độ nặng hay nhẹ của bệnh tiểu đường. Với tuýp nào, người bệnh cũng có nguy cơ gặp các biến chứng nếu không kiểm soát đường huyết tốt. Do đó, mục tiêu đầu tiên mà bác sĩ luôn nhắc với người bệnh tiểu đường là phải giảm được lượng đường trong máu về mức cho phép.
    Cách giảm nhẹ bệnh tiểu đường và biến chứng
    Muốn kiểm soát đường huyết tốt và giảm được nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường, bạn phải quản lý đa yếu tố.
    Thứ nhất, người bệnh cần phối hợp thật tốt với bác sĩ: uống thuốc đúng giờ, đúng liều, đúng cách. Bệnh tiểu đường không giống các căn bệnh thông thường khác, chỉ cần dùng một số thuốc là có thể chữa khỏi hoàn toàn. Điều trị tiểu đường là cả một quá trình, trong đó 50% hiệu quả quyết định bởi chính người bệnh. Người bệnh nào tuân thủ điều trị tốt thì nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm sẽ ít hơn.
    Thứ hai, người bệnh phải duy trì chế độ ăn và tập luyện điều độ. Điều độ ở đây có nghĩa là:
    - Chia nhỏ bữa ăn trong ngày, kiểm soát số lượng thức ăn trong mỗi bữa và hạn chế nhịn ăn.
    - Ăn hạn chế tinh bột (cơm, bún, miến, phở, bánh kẹo…)
    - Ăn nhiều rau xanh.
    - Hạn chế đồ dầu mỡ, bia rượu, các chất kích thích.
    - Thể dục 30 phút mỗi ngày, không bỏ tập quá 2 ngày liên tiếp.
    Nhiều nghiên cứu cho thấy, việc sử dụng các sản phẩm hỗ trợ có chứa Nhàu, Câu kỷ tử, Alpha lipoic acid như tpbvsk Hộ Tạng Đường cũng là một giải pháp tốt để phòng ngừa biến chứng tiểu đường. Đặc biệt với người bệnh đã có biến chứng (tê bì, mờ mắt, khô ngứa da…), Tpbvsk Hộ Tạng Đường sẽ giúp cải thiện hiệu quả các dấu hiệu này.
    Cùng lắng nghe chia sẻ của người bệnh tiểu đường trong video dưới đây để hiểu rõ hơn về tác dụng của sản phẩm:

    Bác Phan Văn Minh chia sẻ kinh nghiệm phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường.
    Bệnh tiểu đường tuýp 2 là nặng hay nhẹ phụ thuộc vào bạn. Với căn bệnh này, bạn nên chủ động kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa biến chứng để có thể kéo dài tuổi thọ cho bản thân.
    Chúc bạn sức khỏe.
    Thân mến!
  • Icon

    Bệnh tiểu đường có trị hết được không? - Giải đáp từ chuyên gia

    Bố tôi vừa bị chẩn đoán tiểu đường type 2. Ông rất lo lắng và nói rằng bệnh không chữa khỏi hoàn toàn được, thậm chí gây chết người. Điều này có đúng không thưa bác sĩ? Y học hiện nay có cách nào giúp những người bệnh tiểu đường như bố tôi kéo dài tuổi thọ không?
    Icon
    Chúng tôi xin phép gửi bạn câu trả lời của GS Thái Hồng Quang – chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam.
    Chào bạn
    Tiểu đường là bệnh lý rối loạn chuyển hóa mạn tính, được chẩn đoán thông qua lượng đường trong máu tăng cao. Khi bị tiểu đường, người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ mắc nhiều biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, bất cứ người bệnh nào sau khi bị chẩn đoán đều mong muốn tìm kiếm phương pháp chữa khỏi tiểu đường.
    Bệnh tiểu đường có trị hết được không?
    Bệnh tiểu đường không thể khỏi hoàn toàn. Nhưng có rất nhiều cách chữa trị, giúp người bệnh tiểu đường tuýp 1, tuýp 2 sống khỏe, tránh biến chứng nguy hiểm và kéo dài tuổi thọ.
    Tại sao tiểu đường lại không thể trị dứt điểm? Chính là do cơ chế bệnh sinh của bệnh rất phức tạp, kéo dài từ khi xuất hiện tình trạng kháng ln-sulin đến lúc có các rối loạn chuyển hóa và sự suy giảm chức năng tuyến tụy. Đến nay, chưa có phương pháp nào phục hồi được các tế bào tuyến tụy đã bị ảnh hưởng. Một khi đã mắc tiểu đường, bố bạn sẽ phải gắn bó với căn bệnh suốt đời. Nhưng nếu được điều trị, bác hoàn toàn có thể duy trì cuộc sống bình thường.

    GS Thái Hồng Quang giải đáp: Bệnh tiểu đường có chữa khỏi hoàn toàn được không?
    Cách sống lâu, sống khỏe với bệnh tiểu đường
    Mục tiêu mà bác trai phải hướng tới hiện tại là làm sao để kiểm soát tốt nồng độ glucose trong máu, giữ huyết áp, lipid máu trong giới hạn và phòng ngừa biến chứng do tiểu đường gây ra.
    Khoa học đã chứng minh, chế độ ăn nhiều rau xanh, hạn chế tinh bột (cơm, bún, miến, phở, bánh, kẹo…) và tập thể dục hàng ngày có thể giúp giảm lượng đường trong máu. Ngoài ra, ăn vừa phải thực phẩm nhiều dầu mỡ, chế biến sẵn cũng giúp huyết áp, mỡ máu của bác ổn định, phòng các biến chứng về tim mạch
    Một số loại thuốc điều trị bác cần dùng bao gồm:
    - Thuốc kích thích hoạt động của tế bào beta tuyến tụy.
    - Thuốc tăng tính nhạy cảm của hormon chuyển hóa đường
    - Thuốc ức chế hấp thu glucose ở ruột.
    - Hormone chuyển hóa đường dạng tiêm.
    Tùy tình trạng sức khỏe của bố bạn, bác sĩ có thể chỉ định một hoặc nhiều loại thuốc cùng lúc. Bạn cần nhắc bác trai cố gắng tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ và theo dõi quá trình điều trị bằng cách tái khám 3 tháng 1 lần.
    Bên cạnh đó, bố của bạn có thể sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ cho người bệnh tiểu đường như Tpbvsk Hộ Tạng Đường.
    Nghiên cứu tại trung tâm Oxy cao áp HCM cho thấy, người bệnh dùng tpbvsk Hộ Tạng Đường cùng thuốc điều trị có chỉ số đường huyết và HbA1c giảm đáng kể, các dấu hiệu biến chứng cũng được cải thiện tốt.
    Dưới đây là chia sẻ của một người bệnh tiểu đường type 2 đã phục hồi sức khỏe nhờ tpbvsk Hộ Tạng Đường.

    Kinh nghiệm điều trị tiểu đường của bác Phan Văn Minh – Phú Yên
    Hy vọng với những giải đáp của GS. Thái Hồng Quang trên đây, bạn và gia đình sẽ không còn băn khoăn: Bệnh tiểu đường có trị hết được không? chữa khỏi hoàn toàn không? Và biến sự lo lắng đó thành động lực để sống lâu sống khỏe cùng tiểu đường.
  • Icon

    Đường huyết cao, tê tay, mờ mắt, dùng Hộ Tạng Đường được không?

    Mẹ e đang bị tiểu đường, đường huyết khi đói cao 10,2 mmol/l. Phải tiêm ngày 2 lần. Bị mờ mắt và tê tay. Có dùng Hộ Tạng Đường được không ạ?
    Icon
    Chào bạn
    Từ những thông tin bạn cung cấp, chúng tôi muốn trao đổi với bạn một số vấn đề sau:
    Tê tay, mờ mắt là hậu quả của đường huyết cao
    Khi lượng đường trong máu tăng, các quá trình chuyển hóa trong cơ thể sẽ bị rối loạn. Hậu quả là những chất oxy hóa, chất thải độc hại trong cơ thể tăng lên và gây hại cho hệ thống mạch máu thần kinh. Những cơ quan bị ảnh hưởng đầu tiên sẽ là hệ thần kinh ngoại biên và mạch máu võng mạc mắt. Đây chính là lý do dẫn đến các triệu chứng mà mẹ bạn đang gặp phải (tê tay, mờ mắt). Thực tế cũng cho thấy, đường huyết khi đói của bác vẫn chưa được kiểm soát tốt. Nếu tình trạng này tiếp diễn, biến chứng sẽ ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
    Cần ổn định đường huyết để ngăn biến chứng tiến triển
    Đường huyết ổn định không giúp cải thiện các biến chứng đang có nhưng sẽ giúp bác giảm nguy cơ bị biến chứng mới. Nếu bác đã chuyển sang tiêm insulin đã lâu mà đường huyết khi đói vẫn cao 10.2 mmol/l thì bạn cần đưa bác quay trở lại bệnh viện để bác sĩ điều chỉnh liều.
    Trường hợp, tiêm insulin mới được áp dụng. Bạn phải nhắc bác tiêm đúng giờ, đúng thời điểm để đường huyết ổn định, không dao động quá nhiều.
    Bên cạnh việc dùng thuốc, bác cần duy trì chế độ ăn khoa học, thể dục vừa phải nhằm cải thiện khả năng hoạt động của hormon ln-sulin.
    Tpbvsk Hộ Tạng Đường giúp cải thiện biến chứng
    Trường hợp của bác nên dùng sớm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Bởi lẽ, đây là sản phẩm duy nhất hiện nay chuyên biệt trong phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường. Tpbvsk Hộ Tạng Đường sẽ giúp bác:
    - Giảm đường huyết tốt hơn nhờ tăng cường chức năng tuyến tụy.
    - Cải thiện các dấu hiệu biến chứng: tê bì chân tay, mờ mắt…
    - Phòng ngừa nguy cơ xuất hiện các biến chứng mới.
    Dưới đây là chia sẻ của người bệnh có cùng triệu chứng như bác gái về tác dụng của tpbvsk Hộ Tạng Đường, bạn có thể tham khảo:

    Chia sẻ của bác Lê Thị Nhuận (Hà Nội)

    Chia sẻ của bác Đỗ Thị Hợp (Hải Phòng)
    Hy vọng sẽ giúp bạn yên tâm cho bác sử dụng Tpbvsk Hộ Tạng Đường và đạt được hiệu quả như mong muốn. Nếu có bất cứ thắc mắc nào về sản phẩm, bạn có thể gọi đến đường dây nóng 0962 326 300 để được đội ngũ chuyên gia của chúng tôi hỗ trợ.

    Chúc bạn và bác sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường ăn nho được không? Ăn thế nào để không tăng đường máu?

    Người bệnh tiểu đường có ăn nho được không? Nếu có thì có cần chú ý gì khi ăn để không bị tăng đường huyết không?
    Icon
    Chào bạn
    Nho là một loại trái cây rất phổ biến ở Việt Nam, được nhiều người bệnh tiểu đường yêu thích. Tuy nhiên, nếu không biết cách ăn nho đúng, đường huyết của bạn sẽ tăng cao.
    Tiểu đường có ăn nho được không?
    Thực chất người tiểu đường không cần kiêng tuyệt đối bất cứ loại trái cây nào. Bạn vẫn có thể ăn những loại quả ngọt như nho với một lượng vừa phải.
    Mặc dù nho có chứa tới 10 – 12% đường dạng dễ hấp thu (chỉ số đường huyết GI trung bình) nhưng trong loại quả này lại rất giàu resvertrol. Nghiên cứu cho thấy hoạt chất resvertol có thể giúp giảm kháng lnsulin, từ đó hỗ trợ giảm đường huyết.
    Cách ăn nho tránh tăng đường huyết
    Bất cứ thực phẩm nào dù tốt đến đâu nhưng khi ăn quá nhiều cũng gây hại. Với nho, bạn chỉ nên ăn khoảng 2 phần mỗi ngày. Mỗi phần có số lượng nho nắm trọn trong lòng bàn tay.
    Nước ép nho có lượng đường cao gấp 2,5 lần nho tươi. Do đó, đây không phải lựa chọn ưu việt cho bạn. Thay vào đó, bạn nên ăn nho tươi kết hợp với một cốc sữa chua không đường vào các bữa phụ trong ngày.
    Ngoài nho, bạn có thể thay đổi với các loại trái cây trong bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/8-loai-trai-cay-tot-nhat-cho-nguoi-tieu-duong.html
    Và đừng quên duy trì kiểm soát chất bột đường, chất béo trong khẩu phần ăn để luôn giữ đường huyết ổn định trong giới hạn bình thường.
    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường bị tê buốt chân tay, nhức mỏi, đau rát, trị thế nào?

    Bố em bị tiểu đường bây giờ bị biến chứng khiến chân tay bị tê buốt nhức mỏi và đau rát. Mong bác sĩ giúp em tìm cách điều trị cho phù hợp ạ.
    Icon
    Chào bạn
    Tê buốt chân tay, nhức mỏi, đau rát là những dấu hiệu của biến chứng thần kinh ngoại biên do bệnh tiểu đường. Biến chứng này có thể điều trị nhưng cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau.
    Bước 1: Ổn định đường huyết
    Ổn định đường huyết mặc dù không giúp giảm nhanh tê buốt, nhức mỏi. Tuy nhiên về lâu dài, ổn định đường huyết sẽ giúp bác làm chậm lại quá trình biến chứng.
    Bạn cần cho bác kiểm tra đường huyết và HbA1c, nếu 2 chỉ số này: đường huyết khi đói dưới 7 mmol/l, HbA1c dưới 7% nếu bác lớn tuổi, bị tiểu đường lâu năm hoặc dưới 6.5% nếu mới mắc bệnh, bạn sẽ chuyển qua bước 2 và 3.
    Ngược lại bạn cần xem lại kế hoạch điều trị của bác:
    - Bác ăn uống có khoa học?
    - Tần suất tập luyện có thường xuyên không?
    - Bác dùng thuốc như thế nào?
    Tốt nhất khi đưa bác đi kiểm tra HbA1c, bạn trao đổi trực tiếp với bác sĩ để tìm ra nguyên nhân khiến đường huyết của bác tăng cao, từ đó xử trí cho phù hợp.
    Bước 2: Cải thiện lưu thông máu
    Khi tuần hoàn máu tăng, cảm giác tê bì nhức mỏi sẽ được cải thiện. Bạn có thể xoa bóp vùng tê cho bác hàng ngày, nhắc bác thường xuyên vận động, không ngồi lâu hay vắt chéo chân. Ngoài ra, nếu bác có hút thuốc, bác cần phải loại bỏ thói quen này.
    Bước 3: Sử dụng tpbvsk Hộ Tạng Đường
    Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường đã được chứng minh về khả năng hỗ trợ cải thiện biến chứng thần kinh ngoại biên cho người bệnh tiểu đường. Thực tế cũng cho thấy, nhiều người bệnh bị tê buốt chân tay, sau khi kiên trì dùng tpbvsk Hộ Tạng Đường đã giảm thiểu và có thể sinh hoạt bình thường.
    Bạn nên cho bác dùng 4 viên tpbvsk Hộ Tạng Đường chia 2 lần mỗi ngày. Nhờ khả năng bảo vệ hệ thần kinh mạnh mẽ, sản phẩm sẽ giúp bác cải thiện các triệu chứng và ổn định đường máu tốt hơn.
    Dưới đây là chia sẻ của một người bệnh cũng có biến chứng thần kinh ngoại biên do tiểu đường về hiệu quả của tpbvsk Hộ Tạng Đường. Bạn có thể tham khảo:

    Chúc bạn và bác sức khỏe!