Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Tiểu đường 12 năm bị đau nhức khớp gối, khó đi lại phải làm sao?

    Mẹ mình bị tiểu đường 12 năm nay. Hiện tại có triệu chứng đau nhức khớp gối, khó đi lại khớp không đỏ nhưng hơi sưng và tê bàn chân. Xin chuyên gia tư vấn giúp mình.
    Icon
    Chào bạn,
    Dựa theo những thông tin bạn chia sẻ thì hiện tại mẹ bạn đang cùng lúc bị 2 biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Cụ thể là biến chứng cơ xương khớp (đau nhức khớp gối, khó đi lại) và biến chứng thần kinh ngoại biên (tê bàn chân). Do vậy, bác cần được điều trị càng sớm càng tốt tránh 2 biến chứng này nặng lên gây nguy hại đến sức khỏe.
    Để điều trị biến chứng, dù là biến chứng nào, điều đầu tiên bác cần làm vẫn là ổn định được đường huyết, bằng cách ăn uống, tập luyện,  sử dụng thuốc khoa học hơn. Tốt nhất, khi xuất hiện dấu hiệu biến chứng, gia đình lên cho bác đến bệnh viện kiểm tra lại 1 lần cả đường huyết khi đói và HbA1c. Nếu 1 trong 2 chỉ số này quá cao đều cần có sự điều chỉnh về thuốc điều trị. Riêng về tập luyện, người tiểu đường bị đau nhức xương khớp thì chỉ nên tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, dưỡng sinh để tránh tạo quá nhiều áp lực lên khớp xương. Mỗi buổi tối sau khi tập thể dục hàng ngày về, bạn nhắc bác kiểm tra lại bàn chân xem có dấu hiệu vết thương, vết xước hay triệu chứng bất thường nào không. Bởi hiện tại, bác đang thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị biến chứng bàn chân nên cần khám bàn chân mỗi ngày nhằm phát hiện và điều trị sớm (nếu có).
    Để giúp bác có thể cải thiện nhanh biến chứng thì bạn nên cân nhắc sớm cho bác sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Đây là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường. Nhờ tác dụng khắc phục các tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu nuôi dưỡng khớp xương, sản phẩm sẽ giúp bác:
    - Giảm triệu chứng tê bì ở chân.
    - Giảm đau nhức xương khớp, đi lại thoải mái hơn.
    - Phòng ngừa các biến chứng khác xuất hiện. 
    Nhiều người bệnh có cùng triệu chứng như bác đã dùng Hộ Tạng Đường và có kết quả tốt. Bạn có thể xem chia sẻ của họ tại đây: 

    Ngoài ra, gửi bạn tham khảo bài viết về cách tập luyện cho người bệnh tiểu đường bị đau nhức xương khớp. Trong bài viết có video hướng dẫn cụ thể, bạn có thể lưu lại để cho bác tập luyện theo:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/5-bai-tap-the-duc-cho-nguoi-tieu-duong-bi-dau-khop.html
    Chúc gia đình bạn nhiều sức khỏe!

  • Icon

    Đường huyết khi đói 6.5, HbA1c cao cần phải uống thuốc chưa?

    Cho tôi hỏi, tôi đi xét nghiệm đường huyết khi đói là 6.5 mmol/l. Hba1c cũng cao hơn mức bình thường. Vậy có phải tôi bị tiểu đường đường rồi đúng không? Tôi có cần uống thuốc chưa?
    Icon
    Chào bạn,
    Nếu xét riêng chỉ số đường huyết khi đói 6.5 mmol/l thì bạn chưa đến giới hạn chẩn đoán bệnh tiểu đường. Hiện con số này mới ở mức tiền tiểu đường (5.6 - 6.9 mmol/l). Tuy nhiên, bạn có nói HbA1c của bạn cao, không biết cụ thể là bao nhiêu? Thường thì nếu đường huyết dưới giới hạn chẩn đoán (dưới 7 mmol/l), HbA1c cao hơn giới hạn chuẩn đoán (cao hơn 6.5%), nhưng không quá cao thì sẽ cần đi kiểm tra thêm mới có thể kết luận chính xác bạn có bị tiểu đường và có cần uống thuốc hay không. Bản thân bác sĩ khám cho bạn sẽ là người đưa ra kết luận chính xác nhất. Vậy nên tốt nhất, bạn hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
    Ngoài những chỉ định về thuốc (nếu có) bạn nên áp dụng thêm các lưu ý sau để giảm đường huyết:
    - Ăn uống khoa học: giảm lượng tinh bột, bánh kẹo ngọt, đường sữa, thức ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi chứa nhiều chất xơ (hoa quả nên ăn vào những bữa phụ). Trong bữa ăn nên ăn nhiều rau xanh, thức ăn trước sau đó hãy ăn cơm. Chia nhỏ và giảm khẩu phần ăn làm 4-5 lần/ngày. Có thể thay cơm trắng bằng gạo lứt.
    - Giảm bớt căng thẳng, stress: ngủ đủ giấc, bố trí công việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lý, đọc sách, nghe nhạc hoặc tập thiền.
    - Chăm chỉ vận động thể dục hơn: Mỗi ngày bạn nên tập 30 phút, có thể chia thành 3 lần tập mỗi lần 10 phút hoặc tập 1 lần vào buổi chiều tối đều được.
    Dưới đây là danh sách thực phẩm nên ăn nên hạn chế khi đường huyết khi đói, HbA1c cao bạn nên tham khảo thêm để áp dụng:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-tieu-duong-nen-an-gi-lua-chon-tot-nhat-va-te-nhat.html
    Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả kiểm soát đường huyết, phòng ngừa biến chứng sớm do đường huyết tăng cao, bạn có thể cho bác sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày/chia 2 lần. Nhờ khả năng phục hồi chức năng tuyến tụy, đồng thời bảo vệ hệ thần kinh và mạch máu nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể, sản phẩm sẽ giúp bạn sớm giảm được đường huyết khi đói 6.5 về mức bình thường, giảm HbA1c đồng thời giảm nguy cơ biến chứng do HbA1c cao. 
    Rất nhiều người bệnh đã sử dụng Hộ Tạng Đường và phản hồi tốt. Bạn có thể xem chia sẻ của họ trong bài viết sau:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/chia-se-cua-nguoi-benh-cach-chua-tieu-duong-hieu-qua.html 
    Nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.
    Chúc bạn nhiều sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường bị suy thận, dùng Hộ Tạng Đường cùng thuốc được không?

    Ba tôi bị tiểu đường đến nay là gần 20 năm, giờ đã chuyển sang tiêm insulin và có biến chứng suy thận nhẹ. Vậy ba tôi có thể dùng Hộ Tạng Đường kèm với thuốc tây đang dùng được không?
    Icon
    Chào bạn
    Bạn hoàn toàn có thể cho bác sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường kết hợp cùng thuốc tây điều trị của bác sĩ. Sản phẩm không gây tương tác với thuốc Tây, an toàn, đồng thời giúp bác kiểm soát biến chứng thận tốt hơn nhờ 2 tác động:
    - Tăng hiệu quả ổn định đường huyết.
    - Ngăn chặn quá trình tổn thương mạch máu tại cầu thận, giảm xơ hóa thận (nguyên nhân gây ra và khiến người tiểu đường suy thận dễ phải chạy thận nhân tạo).
    - Giảm albumin niệu (albumin niệu là chỉ số đánh giá chức năng thận. Albumin niệu càng cao, thận càng suy yếu).
    Mỗi ngày, bạn nên cho bác dùng 4 viên Hộ Tạng Đường chia 2 lần uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Để sản phẩm được hấp thu tốt nhất, nên uống cách các thuốc hay sản phẩm khác từ 30  - 60 phút.
    Ngoài việc dùng Hộ Tạng Đường, bạn chú ý trong chế độ ăn và tập thể dục cho bác. 
    - Chế độ ăn: Thường người bệnh tiểu đường suy thận nhẹ sẽ phải ăn giảm các thực phẩm chứa chất đạm như thịt cá, các loại đậu, sữa… Trung bình là 0.8 g đạm/kg cân nặng. Tuy nhiên, mỗi mức độ suy thận lại có mức giảm riêng. Do đó, gia đình phải hỏi kỹ bác sĩ về lượng đạm bác có thể ăn, tránh kiêng quá mức khiến bác bị thiếu dinh dưỡng.
    - Tập thể dục, bạn nhắc bác tập thể dục nhẹ nhàng, có thể chỉ đi dạo hoặc ngồi thiền, không tập gắng sức.
    Chi tiết về chế độ ăn cho người tiểu đường suy thận, bạn tham khảo bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-bi-suy-than-do-tieu-duong-nen-va-khong-nen-an-gi.html
    Suy thận ở người tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu điều trị sớm và đúng cách ngay từ giai đoạn nhẹ thì bác hoàn toàn có thể kéo dài tuổi thọ và trì hoãn thời gian phải chạy thận, ghép thận. Điển hình như trường hợp của bác Phan Văn Minh dưới đây, bạn có thể tham khảo.

    Chúc bạn sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường 3 năm, bị tê chân tay có nguy hiểm không?

    Mẹ tôi mắc tiểu đường cách đây gần 3 năm, đã uống thuốc và đường huyết đã giảm xuống dưới 6 mmol/l. Thời gian này, bà thường hay bị tê tay tê chân đi lại khó khăn. Vậy cho hỏi bị tê tay chân thì là biến chứng nặng đúng không ạ? Có nguy hiểm gì không?
    Icon
    Chào bạn,
    Tê bì chân tay đúng là triệu chứng của biến chứng tiểu đường. Cụ thể hơn là biến chứng thần kinh ngoại biên. Trường hợp bác mới xuất hiện tê tay, đường huyết cũng ổn định thì không quá nặng. Tuy nhiên nếu không điều trị sớm thì biến chứng này sẽ nặng dần lên và tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy hiểm.
    Khi tay chân tê bì, bác sẽ khó cảm giác được khi nào mình bị thương. Cộng thêm hệ miễn dịch của người tiểu đường khá kém sẽ làm tăng nguy cơ vết thương bị nhiễm trùng. Một số trường hợp có thể dẫn đến loét, hoại tử một phần bàn chân. Vì vậy, ngay từ bây giờ, bạn nên nhắc bác áp dụng ngay các biện pháp cải thiện tê bì sau:
    - Thường xuyên massage tay chân để tăng lưu thông máu.
    - Chú ý hơn khi tập luyện để tránh bị tổn thương bàn chân. Tốt nhất bác nên chọn các bài tập nhẹ hàng vừa sức như đi bộ, đạp xe, thiền, yoga. Đồng thời trước tập và sau tập đều cần kiểm tra bàn chân để phát hiện sớm các vết thương nếu có.
    - Sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường: Biến chứng thần kinh ngoại biên xuất hiện là do quá trình stress oxy hóa gây tổn thương thần kinh. Vì vậy khi sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường, với khả năng tạo ra mạng lưới chống stress oxy hóa rộng khắp, sản phẩm sẽ giúp bác ngăn chặn các tổn thương hệ thần kinh, từ đó giảm tê bì tay chân hiệu quả hơn.
    Gửi bạn chia sẻ của một người bệnh đã cải thiện được tê bì chân tay nói chung và các biến chứng khác nói riêng sau khi kiên trì dùng Hộ Tạng Đường để tham khảo:

    Nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.


    Chúc bạn và bác gái nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Bệnh viện nào chữa biến chứng mắt do tiểu đường tốt nhất?

    Mẹ em bị biến chứng mắt do tiểu đường. Xin hỏi bệnh viện nào ở khu vực phía bắc chữa biến chứng này tốt nhất ạ?
    Icon
    Chào bạn,
    Bạn có thể đưa mẹ đến điều trị tại một trong các bệnh viện tuyến Trung Ương ở khu vực phía bắc như:
    1. Bệnh viện Nội tiết Trung ương: Cơ sở 1 tại số 80 ngách 26 Thái Thịnh 2, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội hoặc Cơ sở 2 ở số 215 Ngọc Hồi, Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.
    2. Bệnh Viện Mắt Hà Nội - số 37 Hai Bà Trưng, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội
    3. Bệnh viện Mắt Trung Ương - số 85 Phố Bà Triệu, Bùi Thị Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
    Khi tới các bệnh viện này, bác gái sẽ được kiểm tra soi đáy mắt để xác định mức độ tổn thương. Nếu võng mạc hoặc thủy tinh thể bị tổn thương nhiều, bác sĩ có thể chỉ định cho bác dùng thuốc tiêm trực tiếp vào mắt hoặc can thiệp laser, thay dịch kính, thay thủy tinh thể.
    Ngược lại nếu võng mạc bác chưa tổn thương nhiều, tức là biến chứng ở mức độ nhẹ, phương pháp điều trị thường thấy nhất là kiểm soát tốt đường huyết, HbA1c kết hợp với các giải pháp hỗ trợ. Khi này, bạn có thể tham khảo cho bác dùng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Các thành phần trong sản phẩm như Câu kỷ tử, Mạch môn, Nhàu đã được nghiên cứu chứng minh về tác dụng bảo vệ hệ vi mạch mắt. Đặc biệt, thành phần Câu kỷ tử trong Hộ Tạng Đường còn giúp ngăn chặn đục thủy tinh thể.
    Rất nhiều người tiểu đường bị biến chứng mắt đã cải thiện sau khi uống thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Điển hình có thể kể đến trường hợp của bác L.T. Nhuận trú tại Thanh Nhàn, Hà Nội. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của bác qua bài viết dưới đây:
    https://bienchungtieuduong.vn/chia-se/anh-sang-than-ky-tro-lai-sau-bien-chung-mat-cua-benh-tieu-duong.html
    Ngoài ra, nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.

    Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
  • Icon

    Tiểu đường bị rối loạn cương dương, dùng Hộ Tạng Đường có giảm?

    Tôi năm nay 45 tuổi, đã bị tiểu đường hơn 2 năm và đường huyết khi đói khoảng 147 mg/dl. Dạo gần đây, tôi thấy sinh lý có sự khác thường, khó cương cứng. Cho tôi hỏi phải điều trị như thế nào? Và liệu dùng Hộ Tạng Đường có cải thiện được tình trạng này không?
    Icon
    Chào chú,
    Trường hợp của chú hoàn toàn phù hợp để sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Bởi lẽ, hiện tượng sinh lý khác thường mà chú đang gặp phải là kết quả của biến chứng rối loạn cương do tiểu đường gây ra.
    Nguyên nhân cụ thể là do đường huyết cao làm quá trình oxy hóa diễn ra mạnh mẽ gây tổn thương mạch máu đến thể hang và hệ thần kinh. Và Hộ Tạng Đường sẽ ngăn cản quá trình tổn thương đó nên giúp cải thiện các biến chứng rối loạn cương hiệu quả. Tác dụng này đã được nhiều người bệnh chứng thực, điển hình như trường hợp bác Nhan Thiên Trang (Gia Lai) hay bác Phan Văn Minh (Phú Yên).
    Khi sử dụng, chú nên dùng Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày chia 2 lần, uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ, cách thuốc Tây tối thiểu 30 phút. Chú nên duy trì đủ lộ trình từ 3 - 6 tháng để đạt hiệu quả tối ưu.
    Bên cạnh việc dùng Hộ Tạng Đường, chú vẫn cần duy trì kiểm soát tốt đường huyết. Bởi chúng tôi thấy đường huyết khi đói của bạn chưa thực sự ổn. Nếu không giảm được đường huyết thì hiệu quả cải thiện biến chứng cũng sẽ bị giảm đi. Trong 3 tháng gần đây mà chú chưa đi khám lại thì nên tái khám để bác sĩ xem xét hiệu quả của thuốc hạ đường huyết chú đang dùng, từ đó có thay đổi cho phù hợp. Về chế độ ăn, chú có thể đọc bài viết chi tiết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/benh-tieu-duong-nen-an-gi-va-kieng-an-gi.html
    Chú có thể xem chia sẻ của bác Nhan Thiên Trang (Phú Yên) để thêm động lực kiểm soát bệnh.

    Chúc chú sức khỏe!
  • Icon

    Chỉ số HbA1c 10% có nguy hiểm không, nên uống thuốc gì?

    Tôi bị tiểu đường 3 năm nay, đang tiêm lnsulin hàng ngày. Hôm nay tôi đi khám sức khỏe định kỳ, trong kết quả có chỉ số HbA1c 10% có nguy hiểm không ạ? Vậy tôi có nên uống thuốc gì thêm không?
    Icon
    Chào bạn,
    Chỉ số HbA1c là rất cao, đặc biệt là với người tiêm lnsulin như bạn. HbA1c là đường huyết trung bình trong 2 - 3 tháng trước đó. HbA1c cao có nghĩa các phương pháp điều trị của bạn đang chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.
    Chỉ số HbA1c 10 % có nguy hiểm không?
    Câu trả lời là có. HbA1c trên 7,5% sẽ tăng nguy cơ gặp phải biến chứng của bệnh tiểu đường. Đặc biệt là các biến chứng trên tim mạch như xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành, nhồi máu cơ tim; biến chứng suy thận, võng mạc…
    Theo các số liệu từ tổ chức Y tế thế giới WHO, chỉ cần tăng 1% HbA1c, bạn sẽ tăng:
    - 38% nguy cơ bị đột quỵ và mắc bệnh tim mạch
    - 40% nguy cơ biến chứng trên mạch máu ngoại vi: Bệnh võng mạc do tiểu đường, bệnh thận, vết thương vết loét chậm lành, biến chứng thần kinh, đoạn chi…
    Vì vậy ưu tiên đầu tiên là phải kết hợp nhiều giải pháp để giảm HbA1c và phòng ngừa các rủi ro biến chứng này.
    Cách giảm HbA1c, phòng ngừa biến chứng tiểu đường
    Về thuốc điều trị, bác sĩ sẽ điều chỉnh lại cho bạn. Bạn cần tuyệt đối tuân thủ và sau 3 tháng đi khám lại để đánh giá hiệu quả điều trị.
    Bên cạnh việc điều trị bằng thuốc, bạn cũng cần xem xét lại lưu ý về lối sống, chế độ ăn uống, tập luyện, sinh hoạt trong thời gian gần đây. Cụ thể hơn:
    - Nếu bạn chưa chia nhỏ bữa ăn trong ngày, bạn nên thử ăn giảm trong các bữa chính nhưng giữa buổi thấy đói bạn có thể ăn thêm trái cây hoặc uống sữa cho người tiểu đường.
    - Xem xét lại cách ăn và thứ tự ăn: Bạn nên ăn chậm, ăn rau đầu bữa thì sẽ kiểm soát đường huyết tốt hơn.
    - Chú ý đến yếu tố tâm lý: Stress, căng thẳng, mất ngủ cũng khiến đường huyết tăng cao. Do đó, hãy dành cho mình những khoảng thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Cố gắng ngủ đủ 6 - 9 tiếng mỗi ngày.
    HbA1c cao khiến bạn dễ bị biến chứng. Để giảm nguy cơ này, bạn có thể cân nhắc dùng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Đây là sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng, chứa nhiều thảo dược đã được chứng minh có tác dụng phòng ngừa biến chứng trên tim, mắt, thận, thần kinh. Nghiên cứu cho thấy:
    - Mạch môn giúp phòng ngừa biến chứng thận, tăng cường chức năng tuyến tụy.
    - Câu kỷ tử giúp giảm mỡ máu, bảo vệ mắt.
    - Hoài Sơn giảm đường huyết sau ăn, bảo vệ thần kinh.
    - Nhàu hỗ trợ giảm đường huyết, phòng ngừa biến chứng mạch máu.
    Nhờ đó, sử dụng Hộ Tạng Đường sẽ giúp bạn giảm nguy cơ biến chứng do chỉ số HbA1c cao tốt hơn.
    Dưới đây là chia sẻ của chuyên gia Lương Lễ Hoàng về hiệu quả của TPBVSK Hộ Tạng Đường, bạn có thể tham khảo thêm:

    Thân mến!
  • Icon

    Trẻ em 3 tuổi, đường huyết 5.84 đã bị tiểu đường chưa?

    chào bsi. con tôi năm nay 3 tuổi. cách đây 2 ngày có cho đi khám tổng thể ở nhi trung ương. kết quả glucose 5.84mmol/l. mà giới hạn có 3.3-5.5. như thế có phải con tôi bị tiểu đường ko ạ. gia đình ko ai bị tiểu đường và tôi hạn chế con ăn đồ ngọt.cách đây 2 ngày con có dùng kainh vì bị viêm tai giữa
    Icon
    Chào bạn
    Chỉ số đường huyết của bé chưa đến mức bị tiểu đường, chỉ đang nằm trong giới hạn tiền tiểu đường (từ 5.6 - 6.9 mmol/l). Cộng thêm bé đang bị viêm tai giữa, bệnh này cũng có thể khiến đường huyết tăng nhẹ. Vậy nên, gia đình đừng quá lo lắng.
    Còn về việc hạn chế bé ăn đồ ngọt, dù bé có bị tiểu đường hay không thì đây cũng là 1 thói quen tốt. Việc ăn đồ ngọt quá nhiều cũng là 1 yếu tố nguy cơ khiến các bé dễ bị tiểu đường, thừa cân, sâu răng trong tương lai. Nên nếu bé nhà bạn rơi vào trường hợp này thì bạn nên hạn chế. Nhưng nên hạn chế từ từ để bé thích nghi nhé, bạn có thể cho bé ăn trái cây tươi hay sinh tố rau củ + trái cây, đây cũng là những món có vị ngọt nhưng tốt hơn bánh kẹo ạ.
    Thân mến!