Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên ăn gì, giảm gì?

    Người tiểu đường tuýp 2 thì nên ăn những thứ gì và nên giảm những thứ gì ạ?
    Icon
    Chào bạn
    Chế độ ăn đóng vai trò rất quan trọng với người bệnh tiểu đường. Có những thực phẩm gây tăng đường máu nhưng cũng có những thực phẩm giúp giảm đường máu. Chính vì vậy, người bệnh cần biết bản thân nên ăn gì và giảm gì để ổn định đường huyết tốt hơn. Dưới đây là một số gợi ý cụ thể cho bạn.
    Người bệnh tiểu đường nên ăn gì?
    Ưu tiên hàng đầu trong thực đơn cho người tiểu đường là các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và khoáng chất. Chất xơ sẽ giúp làm chậm quá trình tiêu hóa tinh bột trong dạ dày, nhờ đó giúp giảm đường huyết sau ăn. Còn Vitamin và khoáng chất sẽ giúp tăng sức đề kháng cho người bệnh tiểu đường.
    Chất xơ, vitamin và khoáng chất thường có nhiều trong:
    - Rau xanh: Đay, mồng tơi, rau cải, súp lơ…
    - Trái cây tươi: Ổi, thanh long, táo, lê, bưởi…. Riêng với các trái cây ngọt như mít, sầu riêng, xoài chín, na… người bệnh tiểu đường vẫn ăn được nhưng mỗi lần chi nên ăn với 1 lượng nhỏ.
    Ngoài chất xơ, bạn nên bổ sung thêm các thực phẩm sau để đảm bảo đủ dinh dưỡng:
    - Nhóm tinh bột: Ưu tiên gạo lứt, yến mạch.
    - Nhóm chất đạm: Nên ăn cá 3 lần/tuần và đan xen thịt gà bỏ da, các loại đậu, thịt nạc
    - Nhóm chất béo: Dầu thực vật
    Người bệnh tiểu đường nên giảm gì?
    Người bệnh tiểu đường có đường huyết và nguy cơ biến chứng tim mạch cao. Vì vậy, bạn nên giảm bớt những thực phẩm chứa nhiều chất đường bột, nhiều muối và nhiều chất béo xấu. Cụ thể:
    - Thực phẩm nhiều chất đường bột: bánh kẹo, cơm, bún, miến, phở….
    - Thực phẩm nhiều muối: Muối ăn, bột ngọt, đồ đóng hộp, dưa muối, giò chả, lạp xưởng.
    - Thực phẩm nhiều chất béo xấu: Thức ăn nhanh, đồ chiên rán….
    Ngoài chế độ ăn, để giảm đường huyết tốt nhất, bạn cũng cần chú ý tập luyện thường xuyên (tốt nhất là tập hàng ngày) và dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Nếu có điều kiện, bạn nên tham khảo thêm các sản phẩm hỗ trợ ổn định đường huyết và phòng ngừa biến chứng. Ví dụ như TPBVSK Hộ Tạng Đường để kiểm soát bệnh tốt hơn, từ đó đỡ phải ăn uống quá kiêng khem và hạn chế tác dụng phụ của thuốc Tây.
    Thực tế, đã có rất nhiều người bệnh có biến chứng sử dụng Hộ Tạng Đường và phục hồi được sức khỏe. Bạn có thể xem chia sẻ của họ tại đây:

    Ngoài ra, gửi bạn thêm 1 bài viết chi tiết về Hộ Tạng Đường để tham khảo:
    Hộ Tạng Đường và những lợi ích cho bệnh tiểu đường
    Nếu có băn khoăn khác, hãy chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.

    Chúc bạn nhiều sức khỏe.
  • Icon

    Thuốc chống biến chứng tiểu đường nào tốt, có thể dùng dài ngày?

    Tôi muốn tìm loại thuốc chống biến chứng tiểu đường tốt để dùng lâu dài. Xin chuyên gia tư vấn giúp.
    Icon
    Chào bạn
    Biến chứng tiểu đường sinh ra là do quá trình đường huyết cao tạo ra nhiều “rác thải” oxy hóa độc hại gây tổn thương mạch máu và thần kinh. Vì vậy để chống biến chứng tiểu đường hiệu quả, phải đảm bảo được 2 yếu tố: Thứ nhất là hạ và ổn định đường huyết, thứ hai là làm sạch thành mạch máu thông qua việc làm chậm/ngăn cản quá trình oxy hóa.
    Hiện nay để nói về thuốc chống biến chứng tiểu đường Tây Y thì chưa có nhiều, chủ yếu là thuốc hạ đường huyết. Mới nhất là các thuốc hạ đường huyết nhóm ức chế DPP-4 và đồng vận GLP-1 được chứng minh có thể giảm nguy cơ biến chứng tim mạch ở người tiểu đường. Tuy nhiên nếu muốn dùng lâu dài sẽ cần chỉ định của bác sĩ để tránh tác dụng phụ.
    Về các sản phẩm chống biến chứng từ Đông Y, bạn có thể tham khảo TPBVSK Hộ Tạng Đường. Đây là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường, giúp phòng và cải thiện biến chứng. Hiệu quả của Hộ Tạng Đường đến từ 2 cơ chế:
    - Chống oxy hóa: Trong Hộ Tạng Đường có 1 mạng lưới chống oxy hóa rất mạnh (Nhàu, Câu kỷ tử, Alpha lipoic acid) có thể hoạt động ở tất cả các môi trường trong cơ thể. Nhờ đó sẽ giúp dọn dẹp bớt các rác thải oxy hóa sinh ra trong quá trình đường huyết cao.
    - Ổn định đường huyết: Thành phần Mạch Môn, Hoài Sơn trong Hộ Tạng Đường đã được chứng minh có tác dụng tăng cường chức năng tuyến tụy và làm chậm quá trình hấp thu đường trong hệ tiêu hóa nên giúp đường huyết ổn định hơn.
    Thực tế, đã có rất nhiều người bệnh có biến chứng sử dụng Hộ Tạng Đường và phục hồi được sức khỏe. Bạn có thể xem chia sẻ của họ tại đây:

    Ngoài ra, gửi bạn thêm 1 bài viết chi tiết về Hộ Tạng Đường để tham khảo:
    Hộ Tạng Đường và những lợi ích cho bệnh tiểu đường
    Nếu có băn khoăn khác, hãy chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.

    Chúc bạn nhiều sức khỏe.
  • Icon

    Chỉ số sau ăn 3h 24.6 mmol/l phải làm sao?

    Chỉ số đường huyết sau khi ăn 3 giờ đồng hồ là 24.6mmol/ . Nghĩa là gì như thế nào . Tuổi 54 . Xin ý kiến bác sĩ
    Icon
    Chào bạn
    Chỉ số đường huyết sau ăn 3 giờ của bạn đang rất cao. Ở người khỏe mạnh, chỉ số đường huyết tại bất kỳ thời điểm nào đều không quá 11.1 mmol/l. Thêm vào đó với chỉ số cao như vậy, bạn còn có nguy cơ nhiễm toan ceton máu. Bởi vậy, mục tiêu hàng đầu hiện nay bạn cần hướng tới là làm sao để giảm nhanh được đường máu.
    Cách giảm đường huyết nhanh nhất là dùng thuốc. Nếu bác sĩ kê đơn thuốc cho bạn, bạn cần dùng đúng hướng dẫn của bác sĩ. Cùng lúc với việc dùng thuốc bạn cần thay đổi lại chế độ ăn, tập luyện và sinh hoạt của mình. Cụ thể:
    - Ăn giảm tinh bột, đồ ngọt: Tạm thời trong thời gian đường huyết cao như vậy, bạn nên kiêng đồ ngọt. Riêng với tinh bột, vì đây vẫn là chất dinh dưỡng phải có để cơ thể hoạt động nên bạn ăn giảm hơn so với bình thường.
    - Ăn nhiều rau xanh hơn: Chất xơ trong rau xanh sẽ làm chậm quá trình hấp thu đường vào máu. Đặc biệt nếu bạn ăn rau luộc trước khi ăn cơm, thức ăn, hiệu quả này sẽ tốt hơn. - Ăn chậm, ăn đúng giờ.
    - Ăn cơm kèm thực phẩm chứa chất béo vì chất béo cũng có thể làm đường máu sau ăn tăng chậm hơn.
    - Vận động thường xuyên nhưng vừa sức. Bởi nếu tập quá gắng sức, cơ thể sẽ có phản ứng ngược tăng đường máu.
    Điều này không tốt cho những người đang có mức đường máu quá cao như bạn.
    - Bỏ thuốc lá, hạn chế bia rượu.
    Ngoài ra, bạn có thể tham khảo sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Mặc dù Hộ Tạng Đường không giúp bạn hạ đường huyết nhanh cấp tốc, nhưng sản phẩm sẽ giúp bạn phục hồi lại chức năng tuyến tụy (nơi tiết ln-sulin giảm đường máu), đồng thời bảo vệ tim, mắt, thận, thần kinh khỏi bị tổn thương khi đường huyết tăng quá cao.
    Thực tế, nhiều người bệnh sau khi kết hợp tất cả các giải pháp trên, đường máu đã về mức bình thường. Bạn có thể tham khảo chia sẻ của họ qua video sau:

    Nếu có bất kỳ băn khoăn nào khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được giải đáp.
    Chúc bạn nhiều sức khỏe!
  • Icon

    Đường huyết khi đói 143, nhức mỏi tay chân, ngứa nên dùng TPCN gì?

    Tôi mới bị tiểu đường hơn 3 năm nay, hiện đường huyết khi đói của tôi là 143 mg/dl và HbA1c 6% có kèm cả triệu chứng nhức mỏi tay chân, ngứa và mắt mờ. Vậy tôi nên dùng sản phẩm TPCN nào là tốt?
    Icon
    Chào bạn, 
    Những triệu chứng  bạn đang gặp phải rất có thể là dấu hiệu của biến chứng tiểu đường. Trong đó, nhức mỏi chân tay, ngứa da là biến chứng thần kinh ngoại biên. Mờ mắt là biến chứng mắt. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các biến chứng này là quá trình oxy hóa gây tổn thương mạch máu và hệ thống thần kinh toàn cơ thể. Vì vậy để cải thiện, bạn có thể tham khảo sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng như TPBVSK Hộ Tạng Đường.
    Các thành phần trong Hộ Tạng Đường như Mạch Môn, Câu kỷ tử, Alpha lipoic acid.. sẽ tạo ra một mạng lưới chống stress oxy hóa mạnh có thể bảo vệ cả mạch máu và thần kinh ngoại biên. Nhờ đó, khi sử dụng bạn sẽ thấy những dấu hiệu như nhức mỏi chân tay, ngứa da, mờ mắt giảm dần. Thường, biến chứng thần kinh ngoại biên, tức là tình trạng tê bì, đau nhức mỏi chân tay của bạn sẽ giảm nhanh hơn so với biến chứng mắt. Do đó, bạn cố gắng dùng kiên trì đủ lộ trình để đạt hiệu quả tốt nhất.
    Ngoài việc dùng Hộ Tạng Đường, chúng tôi đang thấy đường huyết của bạn cũng chưa thực sự ổn định. Đường huyết khi đói hơi cao. Để giảm đường huyết, tốt hơn, bạn có thể áp dụng thêm các mẹo sau:
    - Trong bữa ăn nên ăn nhiều rau xanh dạng luộc, thức ăn trước sau đó hãy ăn cơm. 
    - Chia nhỏ và giảm khẩu phần ăn làm 4-5 lần/ngày. 
    - Có thể thay cơm trắng bằng gạo lứt. 
    - Tạo lịch ăn uống để ăn đúng giờ.
    - Hạn chế dùng chất kích thích ( bia, rượu, nước ngọt, cà phê, thuốc lá...).
    Ngủ đủ giấc.
    Dưới đây là chia sẻ của những người bệnh bị biến chứng và đường huyết cao như bạn nay đã cải thiện nhờ dùng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường, bạn có thể tham khảo thêm:

    Nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi đến số 0962 326 300. Chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp mọi băn khoăn của bạn.
    Chúc  bạn sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường 12 năm bị đau nhức khớp gối, khó đi lại phải làm sao?

    Mẹ mình bị tiểu đường 12 năm nay. Hiện tại có triệu chứng đau nhức khớp gối, khó đi lại khớp không đỏ nhưng hơi sưng và tê bàn chân. Xin chuyên gia tư vấn giúp mình.
    Icon
    Chào bạn,
    Dựa theo những thông tin bạn chia sẻ thì hiện tại mẹ bạn đang cùng lúc bị 2 biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra. Cụ thể là biến chứng cơ xương khớp (đau nhức khớp gối, khó đi lại) và biến chứng thần kinh ngoại biên (tê bàn chân). Do vậy, bác cần được điều trị càng sớm càng tốt tránh 2 biến chứng này nặng lên gây nguy hại đến sức khỏe.
    Để điều trị biến chứng, dù là biến chứng nào, điều đầu tiên bác cần làm vẫn là ổn định được đường huyết, bằng cách ăn uống, tập luyện,  sử dụng thuốc khoa học hơn. Tốt nhất, khi xuất hiện dấu hiệu biến chứng, gia đình lên cho bác đến bệnh viện kiểm tra lại 1 lần cả đường huyết khi đói và HbA1c. Nếu 1 trong 2 chỉ số này quá cao đều cần có sự điều chỉnh về thuốc điều trị. Riêng về tập luyện, người tiểu đường bị đau nhức xương khớp thì chỉ nên tập các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, dưỡng sinh để tránh tạo quá nhiều áp lực lên khớp xương. Mỗi buổi tối sau khi tập thể dục hàng ngày về, bạn nhắc bác kiểm tra lại bàn chân xem có dấu hiệu vết thương, vết xước hay triệu chứng bất thường nào không. Bởi hiện tại, bác đang thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị biến chứng bàn chân nên cần khám bàn chân mỗi ngày nhằm phát hiện và điều trị sớm (nếu có).
    Để giúp bác có thể cải thiện nhanh biến chứng thì bạn nên cân nhắc sớm cho bác sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Đây là sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường. Nhờ tác dụng khắc phục các tổn thương thần kinh, tổn thương mạch máu nuôi dưỡng khớp xương, sản phẩm sẽ giúp bác:
    - Giảm triệu chứng tê bì ở chân.
    - Giảm đau nhức xương khớp, đi lại thoải mái hơn.
    - Phòng ngừa các biến chứng khác xuất hiện. 
    Nhiều người bệnh có cùng triệu chứng như bác đã dùng Hộ Tạng Đường và có kết quả tốt. Bạn có thể xem chia sẻ của họ tại đây: 

    Ngoài ra, gửi bạn tham khảo bài viết về cách tập luyện cho người bệnh tiểu đường bị đau nhức xương khớp. Trong bài viết có video hướng dẫn cụ thể, bạn có thể lưu lại để cho bác tập luyện theo:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/5-bai-tap-the-duc-cho-nguoi-tieu-duong-bi-dau-khop.html
    Chúc gia đình bạn nhiều sức khỏe!

  • Icon

    Đường huyết khi đói 6.5, HbA1c cao cần phải uống thuốc chưa?

    Cho tôi hỏi, tôi đi xét nghiệm đường huyết khi đói là 6.5 mmol/l. Hba1c cũng cao hơn mức bình thường. Vậy có phải tôi bị tiểu đường đường rồi đúng không? Tôi có cần uống thuốc chưa?
    Icon
    Chào bạn,
    Nếu xét riêng chỉ số đường huyết khi đói 6.5 mmol/l thì bạn chưa đến giới hạn chẩn đoán bệnh tiểu đường. Hiện con số này mới ở mức tiền tiểu đường (5.6 - 6.9 mmol/l). Tuy nhiên, bạn có nói HbA1c của bạn cao, không biết cụ thể là bao nhiêu? Thường thì nếu đường huyết dưới giới hạn chẩn đoán (dưới 7 mmol/l), HbA1c cao hơn giới hạn chuẩn đoán (cao hơn 6.5%), nhưng không quá cao thì sẽ cần đi kiểm tra thêm mới có thể kết luận chính xác bạn có bị tiểu đường và có cần uống thuốc hay không. Bản thân bác sĩ khám cho bạn sẽ là người đưa ra kết luận chính xác nhất. Vậy nên tốt nhất, bạn hãy tuân thủ chỉ định của bác sĩ.
    Ngoài những chỉ định về thuốc (nếu có) bạn nên áp dụng thêm các lưu ý sau để giảm đường huyết:
    - Ăn uống khoa học: giảm lượng tinh bột, bánh kẹo ngọt, đường sữa, thức ăn nhanh, đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, bổ sung nhiều rau xanh, hoa quả tươi chứa nhiều chất xơ (hoa quả nên ăn vào những bữa phụ). Trong bữa ăn nên ăn nhiều rau xanh, thức ăn trước sau đó hãy ăn cơm. Chia nhỏ và giảm khẩu phần ăn làm 4-5 lần/ngày. Có thể thay cơm trắng bằng gạo lứt.
    - Giảm bớt căng thẳng, stress: ngủ đủ giấc, bố trí công việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lý, đọc sách, nghe nhạc hoặc tập thiền.
    - Chăm chỉ vận động thể dục hơn: Mỗi ngày bạn nên tập 30 phút, có thể chia thành 3 lần tập mỗi lần 10 phút hoặc tập 1 lần vào buổi chiều tối đều được.
    Dưới đây là danh sách thực phẩm nên ăn nên hạn chế khi đường huyết khi đói, HbA1c cao bạn nên tham khảo thêm để áp dụng:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-tieu-duong-nen-an-gi-lua-chon-tot-nhat-va-te-nhat.html
    Ngoài ra, để nâng cao hiệu quả kiểm soát đường huyết, phòng ngừa biến chứng sớm do đường huyết tăng cao, bạn có thể cho bác sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường với liều 4 viên/ngày/chia 2 lần. Nhờ khả năng phục hồi chức năng tuyến tụy, đồng thời bảo vệ hệ thần kinh và mạch máu nuôi dưỡng các cơ quan trong cơ thể, sản phẩm sẽ giúp bạn sớm giảm được đường huyết khi đói 6.5 về mức bình thường, giảm HbA1c đồng thời giảm nguy cơ biến chứng do HbA1c cao. 
    Rất nhiều người bệnh đã sử dụng Hộ Tạng Đường và phản hồi tốt. Bạn có thể xem chia sẻ của họ trong bài viết sau:
    https://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/phuong-phap-dieu-tri/chia-se-cua-nguoi-benh-cach-chua-tieu-duong-hieu-qua.html 
    Nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.
    Chúc bạn nhiều sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường bị suy thận, dùng Hộ Tạng Đường cùng thuốc được không?

    Ba tôi bị tiểu đường đến nay là gần 20 năm, giờ đã chuyển sang tiêm insulin và có biến chứng suy thận nhẹ. Vậy ba tôi có thể dùng Hộ Tạng Đường kèm với thuốc tây đang dùng được không?
    Icon
    Chào bạn
    Bạn hoàn toàn có thể cho bác sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường kết hợp cùng thuốc tây điều trị của bác sĩ. Sản phẩm không gây tương tác với thuốc Tây, an toàn, đồng thời giúp bác kiểm soát biến chứng thận tốt hơn nhờ 2 tác động:
    - Tăng hiệu quả ổn định đường huyết.
    - Ngăn chặn quá trình tổn thương mạch máu tại cầu thận, giảm xơ hóa thận (nguyên nhân gây ra và khiến người tiểu đường suy thận dễ phải chạy thận nhân tạo).
    - Giảm albumin niệu (albumin niệu là chỉ số đánh giá chức năng thận. Albumin niệu càng cao, thận càng suy yếu).
    Mỗi ngày, bạn nên cho bác dùng 4 viên Hộ Tạng Đường chia 2 lần uống trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ. Để sản phẩm được hấp thu tốt nhất, nên uống cách các thuốc hay sản phẩm khác từ 30  - 60 phút.
    Ngoài việc dùng Hộ Tạng Đường, bạn chú ý trong chế độ ăn và tập thể dục cho bác. 
    - Chế độ ăn: Thường người bệnh tiểu đường suy thận nhẹ sẽ phải ăn giảm các thực phẩm chứa chất đạm như thịt cá, các loại đậu, sữa… Trung bình là 0.8 g đạm/kg cân nặng. Tuy nhiên, mỗi mức độ suy thận lại có mức giảm riêng. Do đó, gia đình phải hỏi kỹ bác sĩ về lượng đạm bác có thể ăn, tránh kiêng quá mức khiến bác bị thiếu dinh dưỡng.
    - Tập thể dục, bạn nhắc bác tập thể dục nhẹ nhàng, có thể chỉ đi dạo hoặc ngồi thiền, không tập gắng sức.
    Chi tiết về chế độ ăn cho người tiểu đường suy thận, bạn tham khảo bài viết sau:
    http://bienchungtieuduong.vn/bai-viet/che-do-dinh-duong/nguoi-bi-suy-than-do-tieu-duong-nen-va-khong-nen-an-gi.html
    Suy thận ở người tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu điều trị sớm và đúng cách ngay từ giai đoạn nhẹ thì bác hoàn toàn có thể kéo dài tuổi thọ và trì hoãn thời gian phải chạy thận, ghép thận. Điển hình như trường hợp của bác Phan Văn Minh dưới đây, bạn có thể tham khảo.

    Chúc bạn sức khỏe!

  • Icon

    Tiểu đường 3 năm, bị tê chân tay có nguy hiểm không?

    Mẹ tôi mắc tiểu đường cách đây gần 3 năm, đã uống thuốc và đường huyết đã giảm xuống dưới 6 mmol/l. Thời gian này, bà thường hay bị tê tay tê chân đi lại khó khăn. Vậy cho hỏi bị tê tay chân thì là biến chứng nặng đúng không ạ? Có nguy hiểm gì không?
    Icon
    Chào bạn,
    Tê bì chân tay đúng là triệu chứng của biến chứng tiểu đường. Cụ thể hơn là biến chứng thần kinh ngoại biên. Trường hợp bác mới xuất hiện tê tay, đường huyết cũng ổn định thì không quá nặng. Tuy nhiên nếu không điều trị sớm thì biến chứng này sẽ nặng dần lên và tiềm ẩn nhiều rủi ro nguy hiểm.
    Khi tay chân tê bì, bác sẽ khó cảm giác được khi nào mình bị thương. Cộng thêm hệ miễn dịch của người tiểu đường khá kém sẽ làm tăng nguy cơ vết thương bị nhiễm trùng. Một số trường hợp có thể dẫn đến loét, hoại tử một phần bàn chân. Vì vậy, ngay từ bây giờ, bạn nên nhắc bác áp dụng ngay các biện pháp cải thiện tê bì sau:
    - Thường xuyên massage tay chân để tăng lưu thông máu.
    - Chú ý hơn khi tập luyện để tránh bị tổn thương bàn chân. Tốt nhất bác nên chọn các bài tập nhẹ hàng vừa sức như đi bộ, đạp xe, thiền, yoga. Đồng thời trước tập và sau tập đều cần kiểm tra bàn chân để phát hiện sớm các vết thương nếu có.
    - Sử dụng TPBVSK Hộ Tạng Đường: Biến chứng thần kinh ngoại biên xuất hiện là do quá trình stress oxy hóa gây tổn thương thần kinh. Vì vậy khi sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường, với khả năng tạo ra mạng lưới chống stress oxy hóa rộng khắp, sản phẩm sẽ giúp bác ngăn chặn các tổn thương hệ thần kinh, từ đó giảm tê bì tay chân hiệu quả hơn.
    Gửi bạn chia sẻ của một người bệnh đã cải thiện được tê bì chân tay nói chung và các biến chứng khác nói riêng sau khi kiên trì dùng Hộ Tạng Đường để tham khảo:

    Nếu có băn khoăn khác, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo số 0962 326 300 để được tư vấn.


    Chúc bạn và bác gái nhiều sức khỏe!