Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường có thể gây ra biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường như nhiễm toan ceton, tăng áp lực thẩm thấu, có thể dẫn đến hôn mê, thậm chí tử vong. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu về những biến chứng này để có hướng p.hòng ng.ừa, xử lý kịp thời, tránh được những hậu quả đáng tiếc cho bệnh nhân.

Các biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường, bao gồm:

Hạ đường huyết (Hypoglycemia)

Hạ đường huyết là tình trạng nồng độ glucose trong máu xuống quá thấp, thường dưới 4mmol/l (72mg/dL). Kết quả là người bệnh có thể xuất hiện các dấu hiệu như người mệt mỏi, vã mồ hôi, nhịp tim tăng, đói cồn cào, chân tay bủn rủn, choáng váng… Nặng hơn, bạn có thể bắt đầu lên cơn co giật, mất dần ý thức.

Hạ đường huyết có thể xảy ra ở bất kỳ ai, ngay cả ở những người không được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường. Ở những người được chẩn đoán bệnh, có thể bị hạ đường huyết khi: sử dụng insuIin, sử dụng nhóm thuốc s.ulphonylurea (D.iamicron), tập thể dục và kiêng khem quá mức… Chính vì vậy, bạn cần thực hiện theo đúng chỉ định dùng thuốc của bác sỹ, cũng như trao đổi với họ để được biết thuốc của mình dùng có nguy cơ bị hạ đường huyết không, các hướng xử trí khi cần thiết.

Hạ đường huyết thường xuất hiện khi đường huyết thấp hơn 4mmol/l (72mg/dL)

Hạ đường huyết thường xuất hiện khi đường huyết thấp hơn 4mmol/l (72mg/dL)

Cách xử trí khi bị hạ đường huyết: Trong trường hợp hạ đường huyết nhẹ bạn chỉ cần xử lý nhanh chóng thông qua việc uống một ít nước đường, ăn một chiếc kẹo ngọt, uống một cốc nước trái cây…Nhưng nếu sau 15 phút bạn kiểm tra đường huyết và không thấy đường huyết được cải thiện, bạn cần ngay lập tức tìm sự giúp đỡ của người xung quanh để được đưa đi cấp cứu. Khi vào viện, bạn sẽ được bác sỹ truyền ngay dung dịch đường glucose 20 – 30%.

Xem thêm: Giảm đường huyết tự nhiên: Những giải pháp hiệu quả

Cho dù biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường rất nguy hiểm, nhưng bạn hoàn toàn có thể chủ động trong việc p.hòng n.gừa chúng bằng chế độ ăn, uống, luyện tập đồng thời sử dụng thêm TPBVSK Hộ Tạng Đường. Để hiểu hơn về sản phẩm bạn hãy gọi cho chúng tôi qua số: 0936.057.996 (Trong giờ hành chính)

Nhiễm toan ceton do bệnh tiểu đường (Ketoacidosis)

Nhiễm toan c.eton có thể xảy ra khi cơ thể trong một thời gian không đủ insuIin để hoạt động làm cho glucose không được nhập vào trong tế bào. Nếu không có insuIin cơ thể sẽ tự tạo ra năng lượng bằng cách huy động nguồn chất béo, kết quả là làm phát sinh các c.eton – có bản chất là acid. Nếu mức độ này trong máu được tích lũy dần theo thời gian, bạn sẽ được xác định là nhiễm toan c.eton.

Nhiễm toan c.eton thường xảy ra ở những người bệnh tiểu đường typ 1 hoặc người đã thực hiện phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến tụy. Các triệu chứng nhận biết nhiễm toan c.eton dễ nhận ra nhất chính là hơi thở có mùi hoa quả lên men, ngoài ra còn nôn, mất nước, hơi thở mệt nhọc, mất phương hướng, hôn mê… Nếu thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, bạn cần ngay lập tức nhập viện để được các bác sỹ điều t.rị, nếu để kéo dài có thể dẫn đến hôn mê, hoặc tử vong.

Cách p.hòng n.gừa: Để nguy cơ trên, người bệnh tiểu đường type 1 nên tuân thủ dùng đúng liều, đúng giờ insuIin theo chỉ định của bác sỹ, kiểm tra đường huyết thường ngày và chỉ số HbA1c ít nhất 6 tháng/lần, kiểm soát tốt các biến chứng nhiễm trùng, viêm nhiễm bởi vì nó có thể làm tăng bất thường nồng độ đường trong máu.

Xem thêm: Rối loạn mỡ máu ở người bệnh tiểu đường

Hội chứng tăng áp lực thẩm thấu do tiểu đường (HHS)

Tăng áp lực thẩm thấu là một trong những rối loạn chuyển hóa glucose thường xảy ra ở người bệnh tiểu đường type 2 với nồng độ đường huyết có thể lên đến hơn 40mmol/lit (720mg/dL). Tình trạng này làm cho lượng nước bị thiếu hụt trầm trọng, từ đó làm gia tăng áp lực thẩm thấu trong máu có thể kèm theo nhiễm toan c.eton hoặc là không. Các triệu chứng của bệnh cũng rất nghiêm trọng và đa dạng, có thể diễn tiến chậm dần với các biểu hiện không rõ ràng giống các dấu hiệu khi xuất hiện bệnh tiểu đường, như gầy nhiều, đái nhiều, sụt cân… Cho đến khi, bệnh tiến triển ngày một nặng dần các triệu chứng sẽ trở nên rầm rộ hơn, bao gồm mắt lờ đờ, ngủ gà, yếu chi, co giật… nếu nặng có thể dẫn tới hôn mê.

Khi gặp biến chứng cấp tính tiểu đường, hãy yêu cầu ngay sự giúp đỡ của bác sỹ Khi gặp biến chứng cấp tính tiểu đường, hãy yêu cầu ngay sự giúp đỡ của bác sỹ

Cách xử trí: bạn không thể tự mình xử trí khi gặp phải tình trạng này mà phải nhanh chóng di chuyển đến bệnh viện để được bù nước và điện giải ngay lập tức, sau đó các bác sỹ có thể tiếp tục truyền insuIin theo đường tĩnh mạch và theo dõi các chỉ số sinh tồn như nhịp tim, nhịp thở, huyết áp…

Xem thêm: Biến chứng mắt của bệnh tiểu đường: Cách nhận biết và điều trị

Hội chứng ngưng thở trong khi ngủ ở người bệnh tiểu đường (Dead in bed syndrome)

Ngưng thở trong khi ngủ có thể gặp ở 6% các ca tử vong ở những người dưới 40 tuổi mắc bệnh tiểu đường type 1. Nó được miêu tả là người bệnh trước khi ngủ vẫn được xác định sức khỏe bình thường.

Các nghiên cứu vẫn chưa thể giải thích được lý do vì sao xảy ra tình trạng này và hạ đường huyết vào ban đêm được xem là lý do chính. Vì vậy, tránh hạ đường huyết vào ban đêm là cách tốt nhất để n.găn ngừa hội chứng này. Mục tiêu khuyến khích nồng độ đường huyết người bệnh nên đạt được là từ 6,5 – 8,0 mmol/l trước khi ngủ và nên ở khoảng 5,5 – 7,5 mmol/l khi thức dậy.

Hiểu đúng về mức độ nguy hiểm của biến chứng cấp tính do bệnh tiểu đường gây ra ở người bệnh, sẽ giúp họ có ý thức, chủ động trong vấn đề p.hòng n.gừa và chăm sóc bản thân mình tốt hơn.

Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia và người bệnh về tác dụng của TPBVSK Hộ Tạng Đường?

xem bệnh nhân sử dụng tốt "Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, khả năng kiểm soát đường huyết, sự tuân thủ điều t.rị, chế độ ăn uống, tập luyện, kiểm soát các bệnh cơ hội, đặc biệt là sự kiên trì trong quá trình sử dụng."