Rất nhiều người biết đến công dụng chữa bệnh tiểu đường của lá xoài. Thế nhưng không ít trong số đó vẫn chưa thực sự hiểu rõ lá xoài chữa bệnh tiểu đường như thế nào, cách dùng cũng như những ảnh hưởng của loại lá này đến các cơ quan khác. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời 3 câu hỏi này, từ đó biết cách dùng lá xoài đạt hiệu quả tốt nhất.
Lá xoài là một trong những loại lá cây tốt cho người bệnh tiểu đường.
Trải qua hàng ngàn năm nghiên cứu, cả Đông và Tây Y đều công nhận những tác dụng vượt trội của lá xoài với người bệnh tiểu đường.
Với Đông Y, lá xoài được biết đến là một loại lá có vị chua, tính mát, giúp lợi tiểu, giảm phù thũng, thích hợp dùng cho người có các bệnh về hô hấp hay tiêu khát (tiểu đường). Người xưa thường lưu truyền rằng, cứ dùng 3 - 5 lá xoài non hãm nước uống, đường huyết sẽ giảm rất tốt.
Còn trong Tây Y, nghiên cứu khoa học cho thấy, lá xoài có thể giúp làm tăng hiệu quả của các thuốc điều trị tiểu đường. Có được công dụng này là nhờ trong lá xoài chứa nhiều tinh chất có tác dụng làm chậm quá trình hấp thu đường tại ruột, đồng thời hỗ trợ giảm kháng insulin - 1 trong những nguyên nhân chính gây tăng đường huyết ở người bệnh tiểu đường giai đoạn đầu.
Loại lá này cũng chứa nhiều chất chống oxy hóa, giúp làm giảm quá trình stress oxy hóa tế bào, giảm mỡ máu. Do đó, khi sử dụng, người bệnh cũng giảm được nguy cơ mắc các biến chứng mạn tính do bệnh tiểu đường gây ra.
Để sử dụng lá xoài chữa bệnh tiểu đường, bạn nên chọn lá xoài non. Sau đó, mỗi ngày đun sôi khoảng 3 - 4 lá với nước lọc và sử dụng như một loại nước uống hàng ngày.. Để có được kết quả tốt hơn, bạn nên ngâm lá xoài nguyên đêm và sau đó dùng vào sáng sớm hôm sau khi bụng còn đói.
Hoặc bạn có thể phơi khô lá xoài, để nguyên hoặc xay thành bột rồi hãm nước. Cách này sẽ giúp dự trữ lá xoài lâu hơn, rất thích hợp nếu bạn ở thành phố hoặc trái mùa khó kiếm lá xoài tươi.
Uống nước lá xoài tươi là cách được nhiều người tiểu đường áp dụng nhất.
Ngoài ra, tinh chất lá xoài cũng đã được chiết xuất và bào chế thành các viên uống thực phẩm chức năng tiện lợi. Đây cũng là một lựa chọn tốt nếu bạn muốn sử dụng lá xoài hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường cùng thuốc Tây của bác sĩ.
Cũng như bất cứ loại lá nào khác, trước khi sử dụng, rất nhiều người băn khoăn tôi bị tiểu đường uống nước lá xoài tươi có ảnh hưởng đến các cơ quan khác không? Thực tế, theo các chuyên gia, lá xoài rất an toàn với người bệnh tiểu đường. Việc uống nước lá xoài tươi không ảnh hưởng hay gây hại cho các cơ quan khác. Do đó, người bệnh tiểu đường có thể an tâm sử dụng.
Chỉ 1 số ít người bệnh có cơ địa nhạy cảm, khi uống nước lá xoài có thể bị hạ đường huyết. Cách phòng tránh rủi ro này rất đơn giản. Vào những lần uống nước lá xoài đầu tiên, bạn nên kiểm tra đường huyết hoặc chú ý đến những thay đổi của cơ thể. Nếu thấy người bủn rủn chân tay, vã mồ hôi, đói, hoa mắt, hãy uống 1 chút nước đường và giảm lượng nước lá xoài trong lần uống sau.
Ngoài lá xoài, có rất nhiều thảo dược, lá cây khác tốt cho người tiểu đường như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn. Các chuyên gia còn cho biết, sự phối hợp của 4 thảo dược này không chỉ giúp duy trì đường huyết ổn định mà còn tác dụng mạnh lên biến chứng tiểu đường, giúp giảm suất độ xuất hiện và cải thiện hiệu quả các biến chứng: Tê bì chân tay, mờ mắt, tiểu nhiều, nóng rát, khô ngứa da…
Năm 2008, Viện Thực phẩm chức năng Việt Nam đã nghiên cứu về các thảo dược này và cho ra đời sản phẩm Hộ Tạng Đường. Từ đó, người bệnh có thêm một giải pháp hữu hiệu để kiểm soát tiểu đường, ngăn ngừa biến chứng.
Thành phần chính của Hộ Tạng Đường là các thảo dược tự nhiên
Cố Tiến sĩ, Bác sĩ Lương Lễ Hoàng - Chủ tịch Hội Đông Y TP. HCM cho biết:
“Nghiên cứu lâm sàng cho thấy, khi kết hợp thành phẩm Hộ Tạng Đường, chỉ số đường huyết, HbA1C men gan, mỡ máu cải thiện rõ rệt. Các biến chứng ít xuất hiện. Đây là điều đáng mừng cho cả bệnh nhân và thầy thuốc”
Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm Hộ Tạng Đường, bạn đọc trong bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường - Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường hoặc gọi đến chuyên gia theo số:
Xem thêm:- 8 thảo dược khắc tinh của bệnh tiểu đường
- 5 lời khuyên khi tập thể dục trong bệnh tiểu đường
Theo nguồn: ndtv.com, ncbi.nlm.nih.gov, food.ndtv.com