[Hỏi chuyên gia] Tiểu đường ăn đu đủ chín được không?

  • Icon

    Tôi năm nay 76 tuổi, hiện đang bị bệnh tiểu đường tuýp 2. Xin cho tôi hỏi, tôi bị tiểu đường ăn đu đủ chín được không?

    Icon

    Giải đáp: Tiểu đường ăn đu đủ chín được không?

    Chia sẻ về vấn đề tiểu đường ăn đu đủ chín được không, tiểu đường thai kỳ ăn đu đủ chín được không, ThS.BS Nguyễn Huy Cường - Nguyên phó trưởng khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương cho biết: Người tiểu đường vẫn ăn đu đủ chín được tuy nhiên cần ăn một lượng phù hợp với mức đường huyết. Nếu đường huyết đang chưa được kiểm soát tốt, người bệnh tiểu đường nên hạn chế ăn loại quả này.

    Đu đủ tốt cho sức khỏe người tiểu đường nếu ăn đúng cách

    Có rất nhiều bệnh nhân tiểu đường vì lo sợ trái cây ngọt, chứa nhiều đường nên không dám ăn. Chính điều này vô tình khiến người bệnh bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi, thậm chí còn thúc đẩy biến chứng tiểu đường đến sớm do thiếu hụt một số vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe.

    Đu đủ đúng là loại quả ngọt, chứa nhiều đường. Tuy nhiên trong đu đủ còn có rất nhiều chất xơ. Sự có mặt của chất xơ trong hoa quả giúp cho đường được hấp thu một cách từ từ vào trong máu.

    Đu đủ chín có chỉ số đường huyết GI của thực phẩm là 60 nằm trong mức trung bình (GI từ 20 - 49 là thấp, 50 - 69 là trung bình, trên 70 là cao). Do đó nếu ăn với lượng vừa phải, người bệnh hoàn toàn không cần quá lo lắng về vấn đề tăng đường huyết.

    Riêng với phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ, đu đủ chín còn là loại quả tốt cho các mẹ bầu bởi khả năng tăng cường miễn dịch, bổ sung nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào, hạn chế nguy cơ táo bón và kiểm soát cân nặng.

    Tuy nhiên, do vấn đề liên quan đến đường huyết, các mẹ bầu cũng cần kiểm soát lượng đu đủ chín một cách vừa phải. Đồng thời, mẹ bầu không nên thay thế đu đủ chín bằng đu đủ xanh, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ bởi có thể làm tăng nguy cơ sảy thai.

    Đu đủ chín an toàn với người tiểu đường thai kỳ

    Người tiểu đường nên ăn đu đủ với lượng bao nhiêu?

    Theo các bác sĩ và chuyên gia dinh dưỡng, nếu kiểm soát tốt chỉ số đường huyết (thường là dưới 7 mmol/l), người bệnh tiểu đường có thể ăn tối đa 1/4 quả đu đủ (200g/ngày). Còn nếu đường huyết cao hoặc đường huyết không ổn định, người bệnh chỉ nên ăn tối đa 1/8 quả đu đủ (100g/ngày).

    Một số lưu ý giúp người tiểu đường ăn đu đủ mà không lo tăng đường huyết:

    • Nêu ăn đu đủ vào các bữa phụ. Nếu ăn cùng bữa chính, người bệnh tiểu đường cần giảm bớt lượng cơm, tinh bột xuống khoảng một nửa hoặc lưng bát cơm.
    • Nên ăn nguyên quả (nguyên miếng) thay vì uống nước ép, sinh tố. Việc nghiền nát hoa quả hoặc ép nước có thể làm giảm bớt lượng chất xơ, giúp cơ thể hấp thu đường nhanh hơn.
    • Có thể kết hợp đu đủ cùng sữa chua không đường sẽ làm đường huyết tăng chậm hơn.
    • Kết hợp với tập thể dục, nghỉ ngơi, thư giãn thoải mái để kiểm soát đường huyết.
    • Sử dụng giải pháp kiểm soát đường huyết an toàn, hiệu quả từ thảo dược. Người bệnh nên sử dụng thảo dược dưới dạng các sản phẩm bảo vệ sức khỏe đã được bào chế dưới dạng viên nén, vừa an toàn, thuận tiện khi sử dụng, vừa mang lại hiệu quả kiểm soát đường huyết và biến chứng tiểu đường tốt hơn, nhanh hơn. Từ đó, người bệnh cũng có thể không cần quá khắt khe trong vấn đề ăn uống mà vẫn kiểm soát tốt đường huyết.

    Người bệnh có thể tham khảo sản phẩm thảo dược TPBVSK Hộ Tạng Đường. Ra đời từ năm 2008 xuất phát từ bài thuốc cổ phương gồm 4 thảo dược quý: Cây kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn kết hợp với Alpha lipoic acid, Hộ Tạng Đường đã được nghiên cứu lâm sàng khẳng định hiệu quả toàn diện trong:

    • Giảm đường huyết, ổn định chỉ số đường huyết, giúp người bệnh không phải ăn uống quá kiêng khem. Sử dụng lâu dài giúp hỗ trợ giảm dần sự phụ thuộc vào thuốc tây y.
    • Giúp cải thiện hàng loạt các biến chứng tiểu đường: Tê bì chân tay, mờ mắt, tiểu nhiều, khô ngứa da…
    • Giảm cholesterol máu, giảm nguy cơ xơ vữa mạch, đột quỵ, suy thận do đái tháo đường.

    TPBVSK Hộ Tạng Đường được người tiểu đường tin dùng suốt 15 năm

    Ra đời từ năm 2008, rất nhiều chuyên gia và bệnh nhân đã tin tưởng lựa chọn giải pháp kiểm soát đường huyết và biến chứng an toàn, hiệu quả từ Hộ Tạng Đường, dưới đây là một số chia sẻ của người bệnh:

     

    Kinh nghiệm kiểm soát đường huyết, biến chứng tiểu đường

    Trên đây là toàn bộ lời giải cho câu hỏi “Tiểu đường ăn đu đủ chín được không”, đồng thời đưa ra gợi ý giúp người bệnh kiểm soát đường huyết một cách tốt hơn. Nếu còn băn khoăn nào khác, bạn đừng ngần ngại liên hệ chuyên gia theo số:

    Nguồn tham khảo: 

    https://www.healthline.com/health/diabetes/is-papaya-good-for-diabetes 

     

Câu hỏi chuyên gia