Hỏi đáp với chuyên gia

Câu hỏi chuyên gia

  • Icon

    Tiểu đường có cần chia nhỏ bữa ăn không?

    Chào chuyên gia, tôi mới bị tiều đường và được bác sĩ khuyên nên chia nhỏ bữa ăn hàng ngày. Vậy tôi muốn hỏi chuyên gia nếu không chia nhỏ bữa ăn hàng ngày thì có kiểm soát được chỉ số đường huyết hay không?
    Icon
    Chào bạn.

    Trước kia người tiểu đường hay phải chia nhỏ bữa ăn để giúp kiểm soát được đường máu. Nhưng hiện nay, việc này đem đến một số bất lợi.


    Khi ăn cơ thể theo phản xạ tự nhiên, tuyến tụy phải tăng tiết insulin. Và vì nếu tuyến tụy cứ phải liên tục tăng tiết như vậy, ngoài 3 bữa chính còn thêm 2-3 bữa phụ nữa, lâu dần sẽ làm tăng tốc độ tổn thương tuyến tụy và đề kháng insulin.
    Chia nhỏ bữa ăn có thể gây bất lợi đối với người tiểu đường thừa cân, béo phì trong việc kiểm soát cân nặng.
    Hiện nay các thuốc tiểu đường rất tốt và có thể giúp kiểm soát đường máu ngay cả khi chúng ta không cần chia nhỏ bữa ăn. Đối với người tiểu đường đã tiêm insulin, hiện nay các loại thuốc tiêm hoạt động gần như theo sinh lý tiêu hóa thức ăn của cơ thể. Việc chia nhiều bữa là không cần thiết, thậm chí còn có thể gây tăng đường huyết cho người tiểu đường.


    Do vậy mà phác đồ điều trị mới nhất của thế giới và Việt Nam đang dịch chuyển về việc thôi không chia nhỏ bữa ăn nữa nếu đường huyết đã kiểm soát tốt.

    Theo cập nhật mới nhất về chế độ ăn, mỡ và trứng không phải kiêng nữa, bởi chất béo giúp cho đường huyết sau ăn không bị cao quá mà xa bữa ăn thì không bị tụt. Đấy cũng là một kỹ thuật ăn giúp chúng ta không cần thiết phải chia nhỏ bữa nữa. Trước kia chúng ta sợ ăn mỡ cho nên tinh bột tiêu hóa nhanh, mà tiêu hóa nhanh lại chóng hết, cho nên lúc xa bữa ăn dễ bị tụt.

    Để đường huyết giảm và ổn định tốt hơn, bạn có thể sử dụng thêm sản phẩm Hộ Tạng Đường. Hộ Tạng Đường giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng do đái tháo đường gây ra. Với các thành phần chính như: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu…  giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa được các biến chứng lên mắt, thận, tim mạch, thần kinh. Khi kết hợp sử dụng Hộ Tạng Đường bạn vẫn cần chú ý thử đường máu sau ăn để quyết định xem nên ăn gì và ăn bao nhiêu, có phải ăn bữa phụ hay không. 

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về “người tiểu đường có nên chia nhỏ bữa ăn hay không”  Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    —-------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc
  • Icon

    Ăn mướp đắng có chữa được tiểu đường không?

    Chào chuyên gia, tôi mới bị tiểu đường và hiện đang uống thuốc viên bác sĩ kê nhưng thường xuyên bị đi ngoài và gần đây hay đau dạ dày. Tôi có thể dùng mướp đắng uống thay thuốc tiểu đường được không?
    Icon
     

    Chào bạn.

    Hiện tại theo nhiều ghi nhận và đánh giá các chuyên gia có chỉ ra rằng một số thuốc tiểu đường có thể gây ra tác dụng phụ trên đường tiêu hóa: chán ăn, đau bụng, đi ngoài... Thông thường, các triệu chứng sẽ thuyên giảm khi chúng ta đã quen với việc dùng thuốc. Trong trường hợp nặng mới bắt buộc phải ngừng thuốc đó lại và chuyển sang thuốc khác.

    Bạn lưu ý khi chúng ta uống thuốc tiểu đường mà gặp tác dụng phụ vậy, chúng ta cần đi thăm khám bác sĩ để đổi sang thuốc khác chứ không được ngưng thuốc. Mướp đắng là một trong số các giải pháp hỗ trợ thêm hàng ngày cho bạn thôi chứ không thể thay thế được.

    Hiện nay rất nhiều các chuyên gia và bác sĩ tin tưởng giới thiệu cho bênh nhân tiểu đường sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường. Hộ Tạng Đường giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng do đái tháo đường gây ra. Với các thành phần chính như: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu…  giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa được các biến chứng lên mắt, thận, tim mạch, thần kinh. Nên bạn hoàn toàn có thể kết hợp cùng tiêm insulin trong điều trị đái tháo đường hàng ngày. 

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về “ ăn mướp đắng có chữa được tiểu đường hay không”  Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    —-------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

     
  • Icon

    Đường huyết hiện tại là 8 mmol/L, Hba1C 7.8% có chữa khỏi được không?

    Bác sĩ cho em hỏi mẹ em mới đi khám phát hiện bệnh tiểu đường. Đường huyết hiện tại là 8 mmol/L, Hba1C 7.8%. Em muốn hỏi bác sĩ là có cách nào điều dứt điểm bệnh tiểu đường cho mẹ em được không ạ? Em tìm hiểu có quá nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe. Mong bác sĩ giải đáp.
    Icon
    Chào bạn.

    Cho đến nay, hiện chưa có phương pháp nào điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Chỉ số đường huyết hiện tại của mẹ bạn là 8 mmol/L, Hba1C 7.8% hiện cũng khá cao. Bạn nên chú ý nhắc nhở mẹ bạn về:


    Chế độ dinh dưỡng: Giảm bớt lượng tinh bột (cơm, bún, miến phở...) và đồ ngọt trong bữa ăn. Ăn nhiều rau xanh (rau lá đậm), nên ăn nhiều và đầu mỗi bữa ăn, giúp đường huyết sau ăn sẽ không bị tăng quá cao. Đồng thời nên hạn chế đồ dầu mỡ, tránh ăn đồ chế biến sẵn và sử dụng các chất kích thích.
    Tập luyện: Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe người bệnh có thể tập luyện các bộ môn như đi bộ, bơi lội, yoga,... Duy trì 30 phút tập thể dục ít nhất 5 ngày/tuần. không bỏ tập quá 2 ngày liên tiếp.
    Lối sống: Nên có giờ giấc sinh hoạt khoa học, ăn đúng giờ, uống thuốc đúng liều với thời gian cụ thể, ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng stress.


    Ngoài ra, để sớm hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bạn nên cho người nhà mình sử dụng kết hợp thảo dược Hộ Tạng Đường. Với các thành phần chính như: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu… giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa được các biến chứng lên mắt, thận, tim mạch, thần kinh. Nên bạn hoàn toàn có thể kết hợp cùng các thuốc viên trong điều trị đái tháo đường hàng ngày. 

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về cách ổn định chỉ số đường huyết và phòng ngừa biến chứng không mong muốn có thể xảy ra. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    —-------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

     

     
  • Icon

    Cho tôi hỏi sáng tôi uống sữa ông thọ và đi tiểu có kiến bu kèm theo ăn không thấy no thì có phải bị tiểu đường hay không?

    Trưa hôm qua tôi có uống sữa ông thọ và sáng nay khi tôi đi tiểu, 1 lúc sau có 1 nhóm kiến bu vào nước tiểu của tôi liệu đây có thể là bệnh lý gì không bác sĩ, và bắt đầu vào mùa lạnh lạnh tôi cảm giác như tôi ăn không biết no liệu đây có phải là bệnh lý gì không bác sĩ chứ tôi lo quá
    Icon
    Chào bạn. Tình trạng bạn đang gặp phải chưa xác định rõ bệnh lý tiểu đường. 1 số dấu hiệu bệnh lý tiểu đường như đi tiểu nhiều lần, biểu hiện khát nước và uống nước nhiều, thường ăn nhiều nhưng vẫn bị sụt cân, thị lực giảm sút, vết thương lâu lành. Vì vậy với tình trạng của bạn bạn không nên quá lo lắng mà hãy theo dõi hoặc tham khảo sử dụng sản phẩm Hộ Tạng Đường giúp hỗ trợ điều hòa hoocmon tuyến tụy điều hòa insulin hỗ trợ phòng ngừa bệnh lý tiểu đường hiệu quả. Bạn có thể tham khảo sử dụng sớm nhé. Chúc bạn sức khỏe
  • Icon

    Tiểu đường có chữa khỏi được không?

    Bác sĩ cho em hỏi bố em mới đi khám phát hiện bệnh tiểu đường. Đo lần đầu tiên là 6.7 mmol/l. Đo lần 2 là 10.8 mmol/l, tăng 4.1 mmol/l. Em muốn hỏi bác sĩ là có cách nào điều dứt điểm bệnh tiểu đường cho bố em được không ạ? Nếu có thì cách nào điều trị tốt thưa bác sĩ?
    Icon
    Chào bạn

    Rất tiếc là cho đến nay, hiện chưa có cách nào điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, nếu điều trị tốt, người bệnh hoàn toàn có thể giảm đường huyết và sống khỏe mạnh lâu dài. Đặc biệt, trường hợp của bác mới phát hiện thì khả năng kiểm soát bệnh sẽ tốt và nhanh chóng hơn.

    Trước mắt, bạn nên nhắc bác sử dụng thuốc tây theo đúng chỉ định của bác sĩ. Bởi đường huyết của bác đo lần 2 là 11.1mmol/l tăng khá là cao. Bên cạnh đó, bạn nên cho bác áp dụng thêm các giải pháp giúp đường huyết của bác ổn định hơn như:


    Giảm bớt lượng tinh bột (cơm, bún, miến phở...) và đồ ngọt trong bữa ăn.
    Tăng lượng rau xanh lên chiếm khoảng 50% lượng thức ăn trong mỗi bữa.
    Nên ăn rau vào đầu bữa cơm sau đó đến thức ăn, cơm thì đường huyết sau ăn sẽ không bị tăng quá cao.
    Hạn chế đồ dầu mỡ, tránh ăn đồ chế biến sẵn.
    Duy trì 30 phút tập thể dục mỗi ngày. không bỏ tập quá 2 ngày liên tiếp.
    Ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng stress.


    Đặc biệt, bạn nên tham khảo cho bác dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như Hộ Tạng Đường. Nhiều bằng chứng nghiên cứu cho thấy, những thảo dược Mạch Môn, Hoài Sơn, Nhàu, Câu kỷ tử trong Hộ Tạng Đường giúp tăng cường chức năng tuyến tụy (cơ quan tiết hormon giảm đường huyết), làm chậm quá trình tiêu hóa đường sau ăn và bảo vệ các cơ quan trong cơ thể như tim, thần kinh, mắt, thận… Nhờ đó sẽ giúp bác ổn định đường huyết và phòng ngừa sớm các biến chứng nguy hiểm do bệnh tiểu đường gây ra.

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về “tiểu đường có chữa khỏi được không?”  Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn.

    Chúc bạn sức khỏe!

    ----------------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
  • Icon

    Ý nghĩa của đơn vị IU trong liều tiêm Insulin?

    Chào chuyên gia, tôi mới bị tiểu đường thời gian gần đây, vừa rồi bác sĩ có khám và chuyển tiêm insulin mà không kê thuốc viên cho tôi nữa. Tôi thấy trong đơn của bác sĩ là liều tiêm Insulin được tính theo đơn vị là UI. Vậy IU này là gì? Dựa vào đơn vị này, người bệnh đái tháo đường có thể tự đổi loại thuốc tiêm được không?
    Icon
    Chào bạn.

    Bạn không nên quá hoang mang và lo lắng khi bác sĩ chuyển từ thuốc viên sang tiêm insulin cho bạn. Việc thay đổi từ thuốc viên sang tiêm insulin tùy thuộc vào việc cơ thể đáp ứng thuốc.

    Hiện nay, IU là đơn vị quốc tế để xác định hoạt lực của Insulin. Liều Insulin được tính theo đơn vị IU, không tính theo ml. Một lọ Insulin thường có 10 ml, với các nồng độ khác nhau. Hiện trên thị trường có 2 loại là 40 IU/mL (U40 - một lọ 10ml có 400 đơn vị insulin) và 100 IU/ml (U100 - một lọ 10ml có 1000 đơn vị).

    Khi tiêm insulin, ngoài việc cần tiêm đúng kỹ thuật, bạn sẽ phải dùng loại ống tiêm phù hợp với nồng độ thuốc. Cụ thể: Insulin loại U40 phải dùng ống tiêm Insulin 1ml = 40 IU, Insulin U100 phải dùng ống tiêm 1ml =100 IU.

    Đặc biệt, hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại insulin khác nhau. Cùng nồng độ 40 UI nhưng có loại tác dụng nhanh, tác dụng trung bình, tác dụng chậm, loại 1 loại insulin, loại hỗn hợp 2 loại insulin. Vì vậy, để đảm bảo an toàn, bạn không nên tự ý đổi loại thuốc tiêm mà cần phải dùng theo đúng chỉ định của bác sĩ về liều lượng và thời gian khi sử dụng nhé.

    Ngoài ra, để sớm hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa biến chứng bạn nên kết hợp thảo dược Hộ Tạng Đường. Với các thành phần chính như: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu…  giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa được các biến chứng lên mắt, thận, tim mạch, thần kinh. Sản phẩm thành phần thảo dược an toàn, không tương tác với thuốc nên bạn hoàn toàn có thể kết hợp cùng tiêm insulin trong điều trị đái tháo đường hàng ngày. 

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về “chỉ số IU là gì? có đổi được liều thuốc tiêm insulin?”  Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    ------------------------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

     
  • Icon

    Tại sao đường huyết khi đói 7.8 nhưng chưa phải dùng thuốc?

    Tôi xét nghiệm đường máu khi đói là 7.8 mmol/l, bác sĩ kết luận bị tiểu đường. Nhưng bác sĩ lại khuyên chưa cần dùng thuốc ngay, chỉ cần tạm thời điều chỉnh chế độ ăn hợp lý và tập thể dục. Tại sao lại như vậy ạ? Xin chuyên gia tư vấn giúp tôi.
    Icon
    Chào bạn

    Trường hợp của bạn, mặc dù đường huyết đã vượt ngưỡng chẩn đoán tiểu đường nhưng mức độ chênh lệch chưa phải rất cao. Đây là lý do mà bác sĩ sẽ không chỉ định cho bạn dùng thuốc Tây ngay.

    Thay vào đó, bạn sẽ cần thay đổi lối sống (ăn uống, tập luyện). Nếu sau 3 tháng áp dụng các giải pháp này mà đường huyết khi đói vẫn chưa giảm xuống dưới 7 mmol/l, HbA1c chưa dưới 7% thì bác sĩ mới kê đơn thuốc.

    Việc chưa chỉ định thuốc cũng giúp bác sĩ chọn ra liều thuốc thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả hạ đường huyết. Bởi bản thân việc thay đổi lối sống cũng có tác dụng giảm một phần đường huyết.

    Tạm thời, bạn đừng quá lo lắng, chỉ cần tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ là được. Ngoài ra, bạn có thể áp dụng thêm 1 số mẹo sau để tăng hiệu quả giảm đường huyết:


    Ăn nhiều rau xanh:  Ăn rau luộc vào đầu bữa ăn giúp làm chậm quá trình hấp thu đường sau ăn.
    Chia nhiều bữa trong ngày: Chia nhỏ bữa ăn để giảm lượng thức ăn trong bữa chính và tránh hạ đường huyết giữa bữa ăn.
    Ăn đúng giờ, ăn chậm nhai kỹ: Mẹo này giúp tuyến tụy của bạn tiết insulin chính xác hơn, nhờ đó hạn chế tăng đường huyết sau ăn.
    Ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng.


    Ngoài ra bạn nên kết hợp sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược như Hộ Tạng Đường. Với thành phần gồm: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu, Câu kỷ tử - Tứ quý trong hỗ trợ điều trị tiểu đường, sản phẩm sẽ giúp bạn hạ và ổn định đường huyết hiệu quả hơn đồng thời phòng ngừa các nguy cơ biến chứng lên mắt, thận, thần kinh, tim mạch do tiểu đường. Nhiều người bệnh đã sử dụng và đánh giá rằng: Có Hộ Tạng Đường - Không lo biến chứng tiểu đường - Thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm đã được bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc nên bạn yên tâm sử dụng nhé.

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về tại sao đường huyết khi đói 7.8 mmol/l chưa cần dùng thuốc mà bạn đang gặp phải. Có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!
  • Icon

    Đường huyết khi đói 7.8 mmol/l chưa cần phải dùng thuốc tiểu đường?

    Tôi xét nghiệm đường máu khi đói là 7.8 mmol/l, bác sĩ kết luận bị tiểu đường. Nhưng bác sĩ lại khuyên chưa cần dùng thuốc ngay, chỉ cần tạm thời điều chỉnh chế độ ăn hợp lý và tập thể dục. Tại sao lại như vậy ạ? Xin chuyên gia tư vấn giúp tôi.
    Icon
     

    Chào bạn

    Trường hợp của bạn, mặc dù đường huyết đã vượt ngưỡng chẩn đoán tiểu đường nhưng mức độ chênh lệch chưa phải rất cao. Với những trường hợp này thường ở lần khám đầu tiên các bác sĩ sẽ không chỉ định cho dùng thuốc Tây ngay.

    Điều này có tác dụng kiểm tra xem việc thay đổi lối sống (ăn uống, tập luyện) của bạn có tác dụng đến đâu. Nếu sau 3 tháng áp dụng các giải pháp này mà đường huyết khi đói vẫn chưa giảm xuống dưới 7 mmol/l, HbA1c chưa dưới 7%, thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc.

    Việc chưa chỉ định thuốc cũng giúp bác sĩ chọn ra liều thuốc thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả hạ đường huyết. Bởi bản thân việc thay đổi lối sống cũng có tác dụng giảm một phần đường huyết.

    Tạm thời, bạn đừng quá lo lắng, chỉ cần tuân thủ các hướng dẫn của bác sĩ là được. Ngoài ra, bạn có thể áp dụng thêm 1 số mẹo sau để tăng hiệu quả giảm đường huyết:


    Ăn nhiều rau xanh:  Ăn rau luộc vào đầu bữa ăn giúp làm chậm quá trình hấp thu đường sau ăn.
    Chia nhiều bữa trong ngày: Chia nhỏ bữa ăn để giảm lượng thức ăn trong bữa chính và tránh hạ đường huyết giữa bữa ăn.
    Ăn đúng giờ, ăn chậm nhai kỹ: Mẹo này giúp tuyến tụy của bạn tiết insulin chính xác hơn, nhờ đó hạn chế tăng đường huyết sau ăn.
    Ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng.


    Ngoài ra bạn nên kết hợp thảo dược: Mạch môn, Hoài Sơn, Nhàu… được coi là tứ quý trong hỗ trợ điều trị đái tháo đường. Giúp hạ và ổn định đường huyết hiệu quả, phòng ngừa các nguy cơ biến chứng lên mắt, thận, thần kinh, tim mạch do đái tháo đường. 

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về tại sao đường huyết khi đói 7.8 mmol/l chưa cần dùng thuốc mà bạn đang gặp phải. Có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    -------------------------------

    HỘ TẠNG ĐƯỜNG

    Không lo biến chứng tiểu đường - Thần kinh tim mạch đái đường sợ chi