Chóng mặt toát mồ hôi lạnh có phải do hạ đường huyết? Cách xử trí?

  • Icon

    Chào bác sỹ. Vợ tôi bị đái tháo đường typ 2, gần đây thỉnh thoảng sau khi tập thể dục về vợ tôi có dấu hiệu choáng váng, mệt lả, người run run và vã mồ hôi. Bác sỹ cho tôi hỏi đây có phải là dấu hiệu hạ đường huyết không? Nếu đúng thì vợ tôi phải làm gì để khắc phục thưa bác sỹ?

    Icon
    Chào bạn, Ở người bệnh tiểu đường, ngoài nguy cơ tăng đường huyết, họ còn phải đối mặt với vấn đề hạ đường huyết. Với các biểu hiện mà bạn mô tả, khả năng cao vợ bạn đã bị hạ đường huyết do tập thể dục quá mức.

    Dấu hiệu nhận biết hạ đường huyết

    – Toát mồ hôi – Bủn rủn chân tay – Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt – Cảm giác đói lả – Mặt tái nhợt, mệt mỏi Ngoài ra vợ bạn có thể gặp một số triệu chứng khác khác như mất tập trung, bồn chồn, lo lắng, ngủ gà gật, nói khó, có cử chỉ bất thường, buồn nôn, nôn, khát nước… khi đường huyết xuống quá thấp.

    Khắc phục hoa mắt, chóng mặt, toát mồ hôi do hạ đường huyết

    Theo GS Thái Hồng Quang – Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam, hạ đường huyết nếu phát hiện kịp thời thì các xử trí rất đơn giản. Vợ bạn chỉ cần uống 1 cốc nước đường, nửa ly nước ép, hoặc ăn 3 – 4 chiếc kẹo ngọt. Đa số trường hợp sẽ thấy các dấu hiệu hạ đường huyết giảm sau khi lặp lại các bước này 1 – 2 lần (2 lần cách nhau 15 phút). Tuy nhiên, nếu vợ bạn không thấy đỡ, điều này cho thấy đường huyết xuống quá thấp, bạn cần đưa vợ đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được các bác sĩ hỗ trợ.

    Phòng ngừa hạ đường huyết ở người tiểu đường

    Các biện pháp xử trí hạ đường huyết trên đây chỉ có hiệu quả tức thời. Quan trọng hơn, vợ bạn cần phòng ngừa hiện tượng này tiếp tục xảy ra. Bởi lẽ theo GS Thái Hồng Quang, hạ đường huyết có thể gây ra nhiều biến chứng cấp tính nguy hiểm hơn tăng đường huyết. Để phòng ngừa lượng đường trong máu xuống thấp, bạn cần nhắc vợ sử dụng thuốc đúng thời điểm, liều lượng, tránh bỏ bữa, xúc động mạnh, luyện tập quá sức, nên ăn thêm một bữa nhẹ trước khi tập thể dục. Vợ bạn nên mang theo kẹo hay đường miếng trong người, nhất là khi đi tập thể dục. Nếu thấy dấu hiệu nghi ngờ, hãy thử đường huyết ngay, nếu dưới mức 4.0 mmol/l có nghĩa là đã bị hạ đường huyết. Trường hợp các triệu chứng hạ đường huyết xảy ra thường xuyên, vợ bạn cần tái khám để bác sĩ có thể xem xét để thay đổi thuốc hoặc giảm liều thuốc sử dụng. Ngoài ra, vợ bạn có thể sử dụng các giải pháp hỗ trợ từ thiên nhiên giúp ổn định đường huyết một cách tự nhiên và bền vững như thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. TPBVSK Hộ Tạng Đường được đưa ra thị trường từ 2008, khẳng định công dụng trong suốt hơn 12 năm về khả năng kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ biến chứng đái tháo đường. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng tại TT Oxy cao áp Tp HCM. Đặc biệt, nhiều bác sĩ, người bệnh đánh giá cao về hiệu quả  kiểm soát đường huyết và phòng ngừa các biến chứng của TPBVSK Hộ Tạng Đường:
    • Cô Ba: 
    “Cô 58 tuổi. Cô bị tiểu đường lâu rồi. Trước cô là 21 phẩy, bây giờ cô uống nó trở lại bình thường như thế này. Cô uống được 1 tháng là đường huyết còn 5.7, mà uống thêm 2 tháng nữa thì còn 5.5 thôi. Mà trước kia đường huyết của cô nó không ổn định đâu. Mà cô uống liên tục 3 tháng nay là đường huyết nó ổn định. Thuốc tây thì trước kia cô uống 2 viên gạo ấy, mà bây giờ chỉ cần uống 1 viên thôi. Từ ngày dùng Hộ Tạng Đường, cô thấy khỏe ra nhiều”

    Đường huyết của cô Ba dần ổn định từ khi sử dụng Hộ Tạng Đường

    • Chú Nguyễn Văn Lân (Bình Phước):
    “Lúc đầu đường huyết của bà nhà tôi (tức vợ chú) là 400 (22 chấm) đấy. May nhờ bác sĩ Lương Lễ Hoàng mới biết đến Hộ Tạng Đường. Sau khi sử dụng thì giờ đường huyết chỉ còn 100, 120 (5.6 – 6.5 chấm) thôi. Bác sĩ còn cho bà ấy giảm liều thuốc tây nữa, trước dùng loại 850mg, giờ chỉ cần dùng loại 500mg thôi, tôi cũng chẳng mong gì hơn nữa”

    Chú Lân chia sẻ về sự cải thiện chỉ số đường huyết của cô Hợi 

    Để tìm hiểu thêm về giải pháp ổn định đường huyết từ Hộ Tạng Đường, bạn hãy liên hệ tới chúng tôi theo số:

Câu hỏi chuyên gia