Tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2 nguy hiểm hơn?

  • Icon

    Em tìm hiểu thì thấy tiểu đường có rất nhiều type: 1, 2, 3, 4… Vậy tuýp nào nguy hiểm nhất ạ? Có phải tiểu đường tuýp 1 nguy hiểm hơn tuýp 2 không?

    Icon

    Chào bạn

    Chúng tôi xin gửi tới bạn câu trả lời của GS Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam.

    Để biết tuýp tiểu đường nào nguy hiểm nhất thì bạn cần hiểu định nghĩa và đặc điểm của mỗi loại bệnh.

    So sánh tiểu đường type 1 và type 2, type 3

    Tiểu đường type 1 là bệnh lý mà cơ thể không sản xuất được insulin nữa. Vì vậy, người bệnh buộc phải tiêm insulin suốt đời. Bệnh này thường xuất hiện đột ngột với các triệu chứng rất rầm rộ và hay gặp ở người trẻ tuổi.

    Tiểu đường tuýp 2 (hay còn gọi là đái tháo đường tuýp 2, tiểu đường không phụ thuộc insulin) là một rối loạn chuyển hóa lâu dài được đặc trưng bởi đường huyết cao, kháng insulin và thiếu hụt insulin tương đối.

    Khác hẳn với 2 type trên, tiểu đường type 3 xảy ra khi có sự thiếu hụt insulin ở não, nên còn được gọi là bệnh tiểu đường não. Bệnh liên quan mật thiết tới chứng Alzheimer ở người già.

    Tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, 3 nguy hiểm hơn?

    Dựa trên sự so sánh giữa các tuýp, bạn có thể thấy tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, tuýp 3 không đánh giá mức độ nguy hiểm của bệnh. Nếu không điều trị, trường hợp nào cũng có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như nhau. Cụ thể về các rủi ro này, bạn có thể lắng nghe tư vấn của GS Thái Hồng Quang trong video sau:

    GS Thái Hồng Quang tư vấn về mức độ nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

    Nhìn chung, mắc bệnh tiểu đường có nghĩa phải chung sống với bệnh suốt đời. Bên cạnh việc dùng thuốc, chế độ ăn, tập luyện để giảm đường huyết, người bệnh cũng cần lưu tâm đến phòng chống biến chứng. Bởi đây là yếu tố then chốt quyết định mức độ nặng nhẹ, nguy hiểm của tiểu đường.

    Là một trong những sản phẩm tiên phong trong phòng và cải thiện biến chứng tiểu đườngTpbvsk Hộ Tạng Đường đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao về hiệu quả. Đây cũng là lựa chọn đã giúp bác Phan Văn Minh sống khỏe mạnh bình thường dù mắc tiểu đường tuýp 2 hơn 5 năm.

    “Kiên trì dùng Hộ Tạng Đường hàng ngày cùng thuốc Tây, tôi ăn được, ngủ được, ai cũng bảo trông tôi phấn chấn hẳn lên, người khỏe khoắn như chưa hề bị bệnh.”

    Xem thêm: Đánh giá của chuyên gia và người bệnh về tác dụng của TPBVSK Hộ Tạng Đường?

    Chúc bạn sức khỏe!

Câu hỏi chuyên gia