Tê tay tê chân có phải biến chứng nặng của bệnh tiểu đường không?

  • Icon

    Câu hỏi: Mẹ tôi bị tiểu đường gần 5 năm, đang uống thuốc theo đơn của bệnh viện hàng ngày. Gần đây mẹ tôi thường xuyên bị tê tay tê chân đi khám sức khỏe còn bị thêm cả gan nhiễm mỡ. Tôi muốn hỏi chuyên gia tình trạng của mẹ tôi hiện tại có phải do biến chứng tiểu đường không và nên làm như thế nào mới sớm cải thiện được?

    Icon

    Trả lời:

    Chào bạn, 

    Hiện tượng tê tay tê chân, gan nhiễm của mẹ bạn là một trong những biểu hiện sớm của biến chứng thần kinh ngoại và rối loạn lipid do rối loạn chuyển hóa đường. Nguyên nhân là do đường huyết tăng cao gây tổn thương các dây thần kinh dẫn truyền cảm giác, làm người bệnh cảm thấy bị tê bì, cảm giác như kiến bò ở tay, chân hoặc châm chích, bỏng rát, mất cảm giác.

    Biểu hiện này rất thường gặp, thậm chí có đến 50% người bệnh bị tê bì tay chân ngay tại thời điểm được chẩn đoán mắc tiểu đường. Tê bì tay chân không quá nguy hiểm, cũng không phải là một biến chứng nặng của bệnh tiểu đường. Nhưng nó lại là một hồi chuông cảnh báo rằng các sợi thần kinh đang bị tổn thương, nếu không sớm tìm giải pháp khắc phục, người bệnh sẽ gặp những biến chứng nguy hiểm hơn như: đau âm ỉ hoặc kịch phát ở các chi, mất cảm giác tiếp xúc da, mất khả năng cảm nhận đau… Khi bị mất cảm giác, người bệnh khó mà phát hiện được các vết xước, vết thương hở ở tay, chân, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng, viêm loét, nặng hơn nữa là hoại tử, cắt cụt chi.

    Chính vì vậy, ngay tại thời điểm có cảm giác tê tay tê chân, bạn cần cho mẹ đi khám lại, đặc biệt là phải xét nghiệm chỉ số HbA1C. Khi đường huyết tăng giảm thất thường, chỉ số HbA1C sẽ tăng cao và làm tăng nguy cơ biến chứng tiểu đường. Tốt nhất, mẹ bạn nên duy trì HbA1C dưới 7% bằng cách ổn định tốt chỉ số đường huyết. Muốn vậy, mẹ bạn cần có chế độ ăn khoa học, tập thể dục thường xuyên và dùng thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.

    Còn đối với các sợi thần kinh đã bị tổn thương gây nên tê tay tê chân, muốn cải thiện những tổn thương này, mẹ bạn nên sử dụng thêm các thảo dược như Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn đã được nghiên cứu lâm sàng là giúp hạ và ổn định đường huyết, đặc biệt đẩy lùi và phòng ngừa các biến chứng do đái tháo đường. Ứng dụng nghiên cứu đó, hiện nay trên thị trường cũng đã có sản phẩm Hộ Tạng Đường.

    TPBVSK Hộ Tạng Đường

    Hộ Tạng Đường được bào chế dựa trên công nghệ lượng tử dưới dạng viên nén, vừa thuận tiện khi sử dụng, vừa có tác dụng hỗ trợ  Giúp:

    • Hạ và ổn định chỉ số đường huyết nhanh chóng cho người tiểu đường.
    • Phòng ngừa và đẩy lùi các biến chứng tim, mạch máu, mắt, thận, thần kinh,.. do đái tháo đường gây ra.
    • Phòng ngừa biến chuyển từ tiền tiểu đường sang tiểu đường tuýp 2.

    ”Tứ quý thảo dược” giúp kiểm soát đường huyết và biến chứng

    Trên đây là những giải đáp các băn khoăn về “tiểu đường bị gan nhiễm mỡ cần điều trị như thế nào”. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc hay băn khoăn gì bạn đừng ngần ngại hãy để lại bình luận hoặc gọi đến số 0936.057.996 để các chuyên gia tư vấn và giải đáp. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn

    Chúc bạn sức khỏe!

    —-------------------

    Có Hộ Tạng Đường, không lo biến chứng tiểu đường, thần kinh tim mạch đái đường sợ chi. Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc.

     

Câu hỏi chuyên gia