Dấu hiệu nhận biết sớm biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường

  • Icon

    Tôi bị tê bì nhẹ có phải là dấu hiệu của biến chứng thần kinh tiểu đường không? Triệu chứng nhận biết biến chứng này là gì?

    Icon

    Chào bạn

    Biến chứng thần kinh là một trong những biến chứng tiểu đường thường gặp. Biến chứng này thường được phân loại thành 2 nhóm chính: thần kinh tự chủ và thần kinh ngoại biên. Tùy theo vị trí tổn thương ngoại biên hay tự chủ mà biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường sẽ có những dấu hiệu khác nhau: Tê bì, châm chích, khô ngứa da, rối loạn cương hay táo lỏng thất thường...

    Triệu chứng của biến chứng thần kinh tự chủ

    Bản chất thần kinh tự chủ là hệ thần kinh nội tạng, do đó khi bị biến chứng, rất nhiều cơ quan chịu ảnh hưởng. Biểu hiện của biến chứng này bao gồm:

    - Đi tiểu thất thường.

    - Nôn/buồn nôn, trướng bụng, đau thượng vị.

    - Khô ngứa da, giảm tiết mồ hôi.

    - Nhịp tim nhanh khi nghỉ….

    Dưới đây là tư vấn cụ thể của GS Thái Hồng Quang - Chủ tịch Hội Nội tiết và Đái tháo đường Việt Nam về biến chứng này, bạn có thể tham khảo.

    GS Thái Hồng Quang tư vấn biến chứng thần kinh.

    Dấu hiệu của biến chứng thần kinh ngoại biên.

    Khác với biến chứng mạch máu hay thần kinh tự chủ, biến chứng thần kinh ngoại biên chủ yếu gây ra triệu chứng tê bì, châm chích, nóng rát gan bàn tay bàn chân, cảm giác kiến bò trên da. Nguyên nhân là do tế bào thần kinh bị tổn thương và bản thân quá trình dẫn truyền cảm giác từ não bộ đến các chi cũng bị gián đoạn.

    Trường hợp của bạn, bạn đang có những dấu hiệu đầu tiên của biến chứng này. Bạn nên bắt đầu có giải pháp ngăn chặn ngay từ thời điểm hiện tại, tránh khi biến chứng tiến triển nặng gây giảm cảm giác nhận biết, khiến bạn có thể bị những vết thương, vết loét chân nhiễm trùng nặng không rõ nguyên nhân.

    Điều trị biến chứng thần kinh tiểu đường

    GS Thái Hồng Quang nhấn mạnh: Điều trị biến chứng do tiểu đường gây ra không đơn thuần là kiểm soát đường huyết. Ví dụ như bị biến chứng ngoại biên, bác sĩ sẽ phải cân nhắc kê thêm thuốc bảo vệ tế bào thần kinh, giảm đau, giảm bỏng rát và tránh bệnh trở nặng chứ không chỉ cho thuốc hạ đường huyết là xong.

    Bạn có chia sẻ rằng mình chỉ bị tê bì nhẹ, trường hợp này thì chưa nhất thiết phải kê đơn nhiều thuốc, nhưng để giảm triệu chứng thì bạn nên thực hiện một số lưu ý sau:

    - Theo dõi đường huyết thường xuyên, nếu cao phải báo cho bác sĩ để bác sĩ chỉnh liều thuốc hạ đường huyết. Vì đường trong máu càng cao, tê bì càng nặng.

    -  Xoa bóp, chườm ấm vùng tê để kích thích thần kinh, tăng lưu thông máu.

    - Vận động nhẹ nhàng hàng ngày: Bạn bị tê bì nhẹ nên các bài tập như đạp xe, đi bộ sẽ rất tốt, vừa giảm được đường huyết về lâu dài còn hỗ trợ giảm tê.

    Trong những năm gần đây, các thầy thuốc đã ứng dụng những hoạt chất chống oxy hóa chiết xuất từ thiên nhiên như Câu kỷ tử, Nhàu, Alpha lipoic acid để điều trị bệnh thần kinh tiểu đường và thu được nhiều tín hiệu đáng mừng. Sau khi người bệnh sử dụng giải pháp này kết hợp thuốc tây, các triệu chứng tê bì, châm chích, bỏng rát giảm tốt, các chỉ số HbA1c, đường huyết cũng ổn định hơn.

    “Kiên trì sử dụng tpbvsk Hộ Tạng Đường, một sản phẩm tiên phong ứng dụng Câu kỷ tử, Nhàu, Alpha lipoic acid tại Việt Nam, bác Đỗ Thị Hợp vui mừng nhận ra bản thân đã đi đúng hướng: “Chân tay ít bị tê bì hơn, ngón tay cũng không còn lúc nào cũng co quặp như trước. Nhất là những cơn cơn chuột rút ban đêm giảm hẳn, tôi ngủ được ăn được.”

    Không chỉ bác Hợp, nhiều người bệnh tiểu đường khác cũng đã sử dụng Hộ Tạng Đường và phản hồi tích cực. Bạn có thể lắng nghe chia sẻ của họ TẠI ĐÂY.

    Ngoài ra, bạn có thể gọi cho chúng tôi theo đường dây nóng 0936 057 996 - 0962 326 300 để được tư vấn hỗ trợ thêm.

    Chúc bạn sức khỏe!

Câu hỏi chuyên gia