Chồng bị bệnh tiểu đường vẫn có thể có con bình thường

Chào bạn,
Trước tiên, bạn yên tâm rằng, chồng bạn hoàn toàn có khả năng có một đứa con khỏe mạnh bình thường. Dù rằng, trong một số trường hợp, tiểu đường có thể ảnh hưởng ít nhiều đến khả năng sinh sản của nam giới.
Đàn ông mắc tiểu đường bị ảnh hưởng như thế nào?
Tác động thứ nhất phải nhắc tới là biến chứng rối loạn cương do tiểu đường, làm rối loạn quá trình cương cứng dương vật và ảnh hưởng đến sự xuất tinh. Nhưng đến thời điểm này chồng bạn vẫn quan hệ và xuất tinh bình thường, vì vậy bạn có thể yên tâm và không cần lo lắng gì cả.
Thứ hai là sự suy giảm chất lượng tinh trùng do bệnh tiểu đường. Tuy nhiên cả hai hệ quả này chỉ xảy ra ở một tỉ lệ nhất định với những người đàn ông bị tiểu đường, không phải ai cũng gặp, và không phải lúc nào cũng trầm trọng đến mức không thể có con. Để chắc chắn hơn về chất lượng tinh trùng và khả năng làm cha của chồng bạn hiện tại, bạn có thể đưa chồng đến các cơ sở y tế để kiểm tra.
Chồng bị tiểu đường nên chú ý gì khi có kế hoạch sinh con?
Tôi nghĩ điều bạn cần tập trung bây giờ chính là nâng cao sức khỏe cho chồng bạn. Bởi tiểu đường là một bệnh lý mãn tính và phức tạp, bên cạnh các biến chứng nói trên, về lâu dài tiểu đường còn có thể gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm khác trên tim, mắt, thận, thần kinh, mạch máu… Bản thân khi chồng bạn kiểm soát đường huyết và phòng ngừa các biến chứng này, việc có con cũng sẽ dễ dàng hơn. Cphải luôn có những biện pháp thích hợp để ổn định đường huyết và kiểm soát tốt biến chứng của tiểu đường, bằng cách sử dụng thuốc điều trị, kết hợp với một chế độ ăn uống và tập luyện khoa học.
Bạn có thể tham khảo cho chồng sử dụng thêm Tpbvsk Hộ Tạng Đường, sản phẩm giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị biến chứng của bệnh tiểu đường, trên tim, mắt, thận, thần kinh… đặc biệt là biến chứng rối loạn cương do tiểu đường.
Chia sẻ của bác Nhan Thiên Trang (Gia Lai) về “bí quyết” đối phó với tiểu đường
Tóm lại, dù chồng bị tiểu đường, gia đình bạn vẫn có thể sinh con miễn sao chồng bạn kiểm soát tốt đường huyết và phòng ngừa biến chứng đặc biệt là rối loạn cương.
Chúc bạn và gia đình sức khỏe!
chào bác sĩ!
Chồng em năm nay 32t, bị tiểu đường đã gần 5nam, thỉnh thoảng bộ phận sinh dục của chồng em hay bị xước và chảy máu. Bs cho em hỏi có phải do nguyên nhận tiểu đường gây ra không ạ?
Em cám ơn!
Chào bạn,
Những tình trạng mà chồng bạn đang gặp phải có thể chính là một trong những biến chứng của bệnh tiểu đường hoặc cũng có thể do một số nguyên nhân khác. Bởi vậy, để chắc chắn thì bạn nên đưa chồng đến bệnh viện để thăm khám trực tiếp.
Để hạn chế tình trạng trên anh nhà nên sử dụng đồ lót bằng vải mềm, thoáng, vệ sinh sạch sẽ nhằm ngăn ngừa nguy cơ viêm nhiễm, hạn chế quan hệ khi bộ phận sinh dục xuất hiện vết thương.
Hơn nữa, ở những người mắc tiểu đường lâu năm như chồng bạn thì nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường khá cao, thậm chí nhiều người có thể gặp phải nhiều biến chứng phối hợp. Bởi lẽ, đường huyết tăng cao kéo dài hoặc tăng giảm thất thường chính là nguyên nhân hàng đầu gây nên biến chứng tiểu đường. Vì vậy, anh nhà cần phải kiểm soát được đường huyết ổn định ở ngưỡng giới hạn cho phép (đường huyết lúc đói < 7 mmol/l và HbA1c < 6,5%). Để kiểm soát tốt đường huyết cần phải có chế độ ăn và tập luyện khoa học: Hạn chế ăn các tinh bột tinh chế như bún, miến, phở, bánh kẹo ngọt thay vào đó nên ăn các tinh bột phức tạp trong khoai lang, gạo lức, yến mạch, ngũ cốc nguyên hạt,…; ăn tăng cường chất xơ trong rau xanh và các hoa quả ít đường, tập luyên thường xuyên để nâng cao sức khỏe. Kết hợp dùng thêm sản phẩm hỗ trợ chuyên biệt cho biến chứng tiểu đường như Tpnc Hộ Tạng Đường cũng là một lựa chọn khá thích hợp cho chồng bạn ở thời điểm hiện tại. Với thành phần từ các thảo dược như Mạch môn, Hoài sơn, Nhàu, Câu kỷ tử, kết hợp cùng với ALA vừa giúp ổn định đường huyết tự nhiên,vừa ngăn ngừa biến chứng tiểu đường tiến triển. Hiệu quả tốt nhất nếu sử dụng duy trì từ 3 – 6 tháng. Để hiểu rõ hơn về hiệu quả của sản phẩm, bạn có thể xem thêm chia sẻ của người bệnh sau đây: https://www.youtube.com/watch?v=k5fVZPmSz-A&list=PLH1LBePZZziJ5-350CYSHxfjKrbcJtVWU&index=9
Thân mến!
Bác sĩ ơi cho e hỏi : Chồng e 47 tuổi, bị tiểu đường 4 năm rồi, nhưng anh ấy không uống thuốc hạ đường , chỉ ăn kiêng lại, và tập thể dục hằng ngày, đường lúc đói kiểm trai mỗi sáng thức dậy luôn dao động từ 225 đến 300 mg/dl. Như vậy nếu kéo dài thì ảnh hưởng gì đến sức khỏe không bác sĩ. Em thấy a ấy bây giờ khỏe mạnh, chỉ có việc quan hệ tình dục, a ấy cương cứng không được, dù đã uống Viagra 100mg. Và nếu có con thì con sinh ra có bị mắc bệnh tiểu đường không ạ. E cảm ơn bác sĩ
Chào bạn, Mức đường huyết của chồng bạn tương đối cao, tương đương ( 12,5 – 16 mmol/l), chính vì vậy, chồng bạn cần đi khám ngay để dùng thuốc của bác sỹ, đồng thời bạn cần kiểm tra lại chế độ ăn uống của chồng mình. Anh cần hạn chế ăn chất đường bột như đồ ngọt, bánh kẹo, nước ngọt có gas, cơm, bún; thay vào đó nên chia nhỏ bữa ăn và thay thế cơm bằng các loại ngũ cốc giàu chất xơ như: gạo lứt, yến mạch, rau xanh, hoa quả ít ngọt như bưởi, ổi… Bạn có thể xem thêm trong bài viết sau để biết chế độ dinh dưỡng và các phương pháp tập luyện có ích cho người bệnh tiểu đường: http://bienchungtieuduong.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/benh-tieu-duong-nen-an-gi-va-kieng-an-gi.html
http://bienchungtieuduong.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/5-loi-khuyen-khi-tap-the-duc-trong-benh-tieu-duong.html Bệnh tiểu đường nguy hiểm nhất chính là biến chứng, đặc biệt khi đường huyết tăng giảm thất thường sẽ càng gia tăng các gốc tự do trong cơ thể – yếu tố căn nguyên gây ra các biến chứng của bệnh như tê bì, châm chích da, đục thủy tinh thể, loét bàn chân, suy tim, suy thận…, đặc biệt là biến chứng rối loạn cương như chồng bạn đang gặp phải hiện nay. Bệnh tiểu đường type 2 có tỷ lệ di truyền như sau: Nếu được chẩn đoán tiểu đường type 2 trước 50 tuổi, thì nguy cơ mắc bệnh của con cái khoảng trên 14% và con số này đạt mức 50% nguy cơ mắc bệnh nếu trẻ có cả bố và mẹ bị tiểu đường. Vì thế, mục tiêu ưu tiên chính trong điều trị bệnh của chồng bạn là ổn định đường huyết và tăng cường chất chống oxy hóa để phòng ngừa biến chứng. Sử dụng thêm các sản phẩm hỗ trợ chẳng hạn như Tpcn Hộ Tạng Đường cũng là một giải pháp được nhiều chuyên gia Nội tiết khuyến khích cho người bệnh sử dụng. Trong thành phần sản phẩm có chứa Hoài sơn, Mạch môn giúp ổn định đường huyết tự nhiên, bền vững. Đồng thời ALA chất chống oxy hóa mạnh có khả năng thấm cực tốt vào mô thần kinh, giúp tăng nhập glucose tế bào kết hợp thêm Nhàu, Câu kỷ tử tạo thành mạng lưới bảo vệ mạch máu, bảo vệ tế bào thần kinh do đó giúp phòng ngừa, hỗ trợ biến chứng tiểu đường hiệu quả. Chúng tôi xin chia sẻ với bạn một trường hợp bị tiểu đường lâu năm, và bị biến chứng tương tự như chồng bạn, đã tìm ra giải pháp cho bệnh của mình: https://www.youtube.com/watch?v=4R9x1HQFW9U&list=PLH1LBePZZziJ5-350CYSHxfjKrbcJtVWU
Chúc gia đình bạn sức khỏe!
Chú tôi năm nay 52 tuổi bị bệnh tiểu đường nhưng đã chữa khỏi và duy trì đường huyết ổn định 4 năm nay rôi. Vì vợ mất bây giờ chú mới lấy vợ muốn sinh con có đc ko bác sỹ
Chào bạn,
Nội dung tư vấn của chuyên gia trong bài bạn vừa đọc đã giải đáp phần nào câu hỏi của bạn, bởi bệnh tiểu đường không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản. Tuy nhiên, chúng tôi cũng muốn làm rõ thêm vấn đề là bệnh tiểu đường không thể chữa khỏi hẳn hoàn toàn bởi nó là căn bệnh mãn tính, tất cả các thuốc điều trị hiện tại giúp người bệnh ổn định đường huyết và phòng ngừa nguy cơ biến chứng xuất hiện trên tim, mắt, thận, thần kinh, mạch máu… Và biến chứng thường xuất hiện ở nam giới như rối loạn cương, làm ảnh hưởng đến quá trình cương cứng dương vật và ảnh hưởng đến sự xuất tinh, sự suy giảm chất lượng tinh trùng do bệnh tiểu đường và còn ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình. Tuy nhiên không phải ai cũng gặp, và không phải lúc nào cũng trầm trọng đến mức không thể có con như nội dung tư vấn nói trên.
Hiện tại chú bạn đang kiểm soát đường huyết rất tốt trong 4 năm qua, đó là dấu hiện rất đáng mừng, bởi đó cũng là bước khởi đầu để chuẩn bị sức khỏe tốt nhất cho quá trình sinh con. Bên cạnh đó, bằng cách sử dụng thuốc điều trị, kết hợp với một chế độ ăn uống và tập luyện khoa học bạn cũng có thể khuyên chú sử dụng thêm Thực phẩm chức năng Hộ Tạng Đường, sản phẩm giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị biến chứng của bệnh tiểu đường, trên tim, mắt, thận, thần kinh… đặc biệt là biến chứng rối loạn cương do tiểu đường.
Bạn có thể xem chia sẻ của người bệnh tiểu đường gặp phải biến chứng nhưng đã tìm được hướng điều trị phù hợp:
https://www.youtube.com/watch?v=4R9x1HQFW9U&list=PLH1LBePZZziJ5-350CYSHxfjKrbcJtVWU
Chúc gia đình bạn sức khỏe.
Thân mến.
Chào bác sỹ!
Chồng em bị bệnh tiểu đường 1 năm rồi.anh ấy năm nay 30 tuổi . Hiện nay em muốn có thêm bé thứ 2. Bác sỹ cho em hỏi nếu thời gian thụ thai mà đườg huyết lên khoảng 220 thì có sao không ạ. Thỉnh thoảng vẫn bị lên khoảng đó. Anh ấy vẫn uống thuốc mỗi ngày. Bác sỹ tư vấn giúp vợ chồng em ạ.em cảm ơn.
Chào bạn,
Nội dung tư vấn của chuyên gia trong bài bạn vừa đọc đã giải đáp phần nào câu hỏi của bạn, nhưng chúng tôi cũng làm rõ thêm rằng các bạn hoàn toàn có thể thụ thai trong trường hợp đường huyết của chồng bạn lên cao mà không ảnh hưởng gì. Tuy nhiên, để có sức khỏe tốt nhất cho quá trình sinh con thì chồng bạn cũng nên kiểm soát tốt đường huyết, tránh để lên xuống thất thường. Bởi sự dao động đường huyết là nguyên nhân gây nên biến chứng tiểu đường, trong đó biến chứng đáng lưu ý nhất, ảnh hưởng tới hạnh phúc gia đình chính là tình trạng rối loạn cương. Vì vậy, bên cạnh các thuốc điều trị, chế độ ăn uống và luyện tập, bạn cũng có thể tham khảo cho chồng sử dụng sớm Tpcn Hộ Tạng Đường để hỗ trợ ổn định đường huyết và phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường. Bạn có thể xxem chia sẻ của người bệnh tiểu đường gặp phải biến chứng nhưng đã tìm được hướng điều trị phù hợp: https://www.youtube.com/watch?v=4R9x1HQFW9U&list=PLH1LBePZZziJ5-350CYSHxfjKrbcJtVWU
Chúc gia đình bạn sức khỏe.
Thân mến.
E năm nay 35 tuổi bị tiểu đường 4 năm rồi. Bây giờ e rất muốn sinh thêm e bé nữa. Không biết nên đi khám ở viện nào để Bs tiện theo dõi quá trình mang thai.
@Vân (tiếp): Nếu sau khi đi khám, bác sĩ kết luận chồng bạn bị tiểu đường thì bạn có thể tham khảo chế độ ăn uống tại bài viết sau đây: http://bienchungtieuduong.co/bai-viet/thong-tin-benh/nguyen-tac-trong-che-do-an-cua-nguoi-benh-tieu-duong.html http://bienchungtieuduong.co/bai-viet/che-do-dinh-duong/loi-khuyen-ve-che-do-an-cho-nguoi-benh-tieu-duong.html. Chúc gia đình bạn sức khỏe. Thân!
Chồng e bị tiểu đường một ngày rùi mà anh ấy chưa đi khám bác sỉ, cho e hỏi nên cho anh ấy ăn uống thế nào, anh ấy còn bị viêm gan b nữa, cảm ơn bác sĩ