Biến chứng tiểu đường: đừng để mất hai chân vì một vết xước nhỏ

17 năm trường kỳ đấu tranh với bệnh tiểu đường, ông Dũng (Thái Bình) không bao giờ nghĩ rằng, sẽ có một ngày, mình mất đi cả hai bàn chân,… chỉ vì một vết xước nhỏ.

Bàng hoàng khi mất đi một phần cơ thể vì biến chứng tiểu đường

Khi mới mắc bệnh, ông Dũng (Thái Bình) vẫn biết rằng bệnh tiểu đường rất đáng sợ, nhất là những biến chứng của căn bệnh này trên tim, thận, mắt, thần kinh, nhưng ổn định được đường huyết thì chẳng có gì phải lo. Vì thế, trong 17 năm mắc bệnh, chẳng này nào ông không tập thể dục, ăn uống kiêng khem, mỗi bữa chỉ ăn lưng bát cơm, còn lại ăn nhiều rau. Thuốc bảo hiểm cho ông cũng chẳng dám bỏ ngày nào, ấy vậy mà tai họa từ biến chứng tiểu đường vẫn ập xuống đầu.

Điều chẳng ngờ tới là rủi ro từ tai họa ấy, chỉ bắt nguồn từ “một vết xước nhỏ nơi ngón chân út”. Một lần đi bộ vô tình mang dép không vừa, ngón chân cọ vào thành quai, rồi xước da một chút. Tưởng rằng vết thương chẳng mấy sẽ lành, ấy vậy mà không phải. Vết xước da nhanh chóng nhiễm trùng và hoại tử khô. Nằm điều trị ở bệnh viện tỉnh được gần 2 tuần, mặc dù được dùng thuốc kháng sinh uống, rồi tiêm, vết loét chẳng những không nhỏ đi mà mỗi ngày một lan rộng, buộc ông phải chuyển lên tuyến trên điều trị.

Tai họa đến từ 1 vết xước bé xíu

Tai họa đến từ 1 vết xước bé xíu

Đến khi nhập viện ở Bệnh viện nội tiết Trung ương, ông Dũng mới bàng hoàng khi được biết mình bị biến chứng bàn chân tiểu đường, vết thương đã loét rộng, ăn sâu, không còn cách cứu vãn, chỉ còn cách phải cắt cụt chi tới đầu gối. Khi đó, ông thực sự bị stress và hoang mang về bệnh. Hóa ra ổn định đường huyết là cần, nhưng chưa bao giờ là đủ để kiểm soát biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này.

Tại sao chỉ ổn định đường huyết là không đủ để phòng ngừa biến chứng tiểu đường

Theo GS.BS Thái Hồng Quang “Ổn định đường huyết chỉ giúp trì hoãn sự xuất hiện của biến chứng, chứ không thể ngăn cản các rối loạn chuyển hóa do bệnh đái tháo đường gây ra. Trong đó, stress Oxy hóa và viêm mạn tính là thủ phạm chính gây tổn hại hệ thống mạch máu, thần kinh và để lại hậu quả lâu dài tại các cơ quan đích.

Ổn định đường huyết không đủ để phòng ngừa biến chứng tiểu đường

Ổn định đường huyết không đủ để phòng ngừa biến chứng tiểu đường

Stress Oxy hóa và viêm mạn tính do rối loạn chuyển hóa đường gây tổn hại các mạch máu (xơ vữa mạch máu lớn, chít hẹp mạch máu nhỏ). Hậu quả là giảm lưu lượng máu đến nuôi dưỡng các cơ quan đích. Cơ quan đích hoạt động lâu ngày trong điều kiện thiếu năng lượng do thiếu máu, sẽ tổn thương vĩnh viễn không thể phục hồi. Những tổn thương này, chính là biến chứng tiểu đường.

Giải pháp toàn diện hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

Không có giải pháp toàn diện cho biến chứng tiểu đường, nếu việc điều trị thiếu đi một trong 3 mũi nhọn quan trọng đó là: sử dụng thuốc điều trị đúng chỉ dẫn, tập luyện thể dục thường xuyên và ăn uống có kiểm soát. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chế độ ăn và luyện tập không phải người bệnh nào cũng thực hiện đúng với yêu cầu của bác sỹ. Thuốc điều trị giúp giảm đường huyết nhưng không làm thay đổi được quá trình rối loạn chuyển hóa của cơ thể khi bị mắc bệnh tiểu đường.

Nhưng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh: Một số hoạt chất sinh học thiên nhiên có khả năng giúp cơ thể tự điều chỉnh và cân bằng rối loạn chuyển hóa chất đường, chất béo và chất đạm do bệnh tiểu đường gây ra. Trong số đó, phải kể đến các thảo dược truyền thống như: Câu kỷ tử, Hoài Sơn, Nhàu, Mạch môn, với thế mạnh là giảm viêm, giảm stress oxy hóa, chống xơ hóa thận nên giúp ngăn ngừa và cải thiện biến chứng tiểu đường hiệu quả. Hiện các thảo dược này đã được bào chế dưới dạng viên nén thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hộ Tạng Đường. Đây là một giải pháp chuyên biệt để phòng ngừa – cải thiện biến chứng tiểu đường, được tin dùng từ năm 2008.

Xem thêm: Hộ Tạng Đường - giải pháp chuyên biệt trong phòng và cải thiện biến chứng tiểu đường

Dưới đây là chia sẻ của người bệnh tiểu đường đã cải thiện biến chứng sau một thời gian dùng Hộ Tạng Đường cùng với thuốc điều trị

Điện thoại

*Nhân vật trong bài đã được đổi tên.

"Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, khả năng kiểm soát đường huyết, sự tuân thủ điều trị, chế độ ăn uống, tập luyện, kiểm soát các bệnh cơ hội, đặc biệt là sự kiên trì trong quá trình sử dụng."